Nơi nghỉ mát của các vua Nguyễn

Hành cung Thuận An là nơi các vị vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức thường hay lui tới nghỉ mát, đi tuần. Đặc biệt, vua Tự Đức còn thường xuyên đưa Thái hậu đến hành cung nghỉ mát mùa hè mỗi năm.

Hà Nội gắn biển công trình chào mừng ngày thống nhất đất nước

Ngày 26/4, chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), quận Long Biên (Hà Nội) đã tổ chức Lễ gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật chùa Tình Quang, phường Giang Biên.

Văn miếu Trấn Biên trong mắt người xưa

Văn miếu Trấn Biên (VMTB) ra đời vào năm Ất Mùi (1715), dưới triều chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725). Vị chúa này có danh xưng đầy đủ là Hiển Tông Hiếu Minh Hoàng đế Nguyễn Phúc Chu, đương thời được gọi là Quốc Chúa. Chính vị chúa này đã phái Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược xứ Đồng Nai.

Lan tỏa tấm gương trung trinh 'vị quốc quên thân' Hoàng Diệu

Sử liệu về cuộc đời, sự nghiệp và công cuộc giữ thành Hà Nội của Tổng đốc Hoàng Diệu có thể là gợi ý cho các nhà sáng tạo nghệ thuật trong việc lan tỏa tấm gương trung trinh 'vị quốc quên thân' với Thủ đô Hà Nội cuối thế kỷ XIX.

Khám phá Lễ hội truyền thống Đền Tranh - Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Lễ hội Đền Tranh ở thị trấn Ninh Giang là một nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc, trở thành nơi hội tụ, bảo lưu và trao truyền những giá trị văn hóa truyền thống.

Sứ thần Việt Nam đầu tiên đến trời Tây: 22 tuổi đỗ tiến sĩ, được đặt tên cho nhiều đường, trường học

Dù xuất thân nhà nghèo nhưng vị sứ thần này rất thông minh, ông đỗ tiến sĩ khi mới 22 tuổi, là 1 trong những sứ thần đầu tiên của Việt Nam sang châu Âu và cũng là người đầu tiên được chụp ảnh chân dung.

8 vị đại khoa nức tiếng ở làng cổ Trang Liệt

Với 8 vị đại khoa, Trang Liệt đã ghi danh là một trong 4 làng có số người đỗ Tiến sĩ nhiều nhất Từ Sơn.

Chuyện về những người thầy của vua Tự Đức

Tự Đức không chỉ nổi tiếng là ông vua hay chữ, giỏi văn chương thi phú, mà còn rất mực hiếu thảo, đề cao lễ nghĩa 'tôn sư trọng đạo'.

Những câu chuyện 'thâm cung bí sử' của vua chúa Việt

'Vua chúa Việt và những điều chưa biết' của tác giả Lê Tiên Long đã đem đến cho độc giả những chuyện 'thâm cung bí sử' rất thú vị ở chốn hoàng cung mà chưa nhiều tài liệu đề cập tới.

Lớp Cao cấp lý luận chính trị K75.A16 hành trình về nguồn tại tỉnh Tuyên Quang

Triển khai kế hoạch học tập, nghiên cứu thực tế, ngày 01/11/2024, lớp Cao cấp lý luận chính trị K75.A16 của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức Đoàn về nguồn, thăm nhiều điểm di tích lịch sử tại tỉnh Tuyên Quang.

Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành 'công nghiệp không khói' - (Kỳ I): Về miền đất cổ Nho Quan

Những năm gần đây, du lịch Ninh Bình đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ về lượng khách ở cả thị trường quốc tế và trong nước, khẳng định vị thế điểm đến hàng đầu việt nam. Mặc dù chưa xảy ra tình trạng quá tải ở những vùng trọng điểm nhưng tỉnh Ninh Bình đã chủ động lường đón bằng cách xây dựng các sản phẩm du lịch, điểm đến vệ tinh. Một trong những địa phương được ngành du lịch Ninh Bình lựa chọn để khai thác phát triển là huyện miền núi Nho Quan. Điều này mang lại màu sắc đa dạng, phong phú cho sản phẩm du lịch của Ninh Bình, góp phần phát triển bền vững cho ngành 'công nghiệp không khói' của tỉnh.

Văn Miếu Trấn Biên: 'Báu vật vô giá' hơn 300 năm tuổi

Di tích quốc gia Văn miếu Trấn Biên là nơi bảo tồn, phát huy và tôn vinh các giá trị văn hóa, giáo dục của dân tộc Việt ở vùng đất mới phương Nam.

Lịch sử hàng nghìn năm vùng đất Điện Biên

Triển lãm giúp công chúng có cái nhìn tổng thể và rõ nét hơn về lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Điện Biên.

Làng cổ Phong Lai

Thành lập ban điều hành rồi biên soạn, đóng góp kinh phí xuất bản cuốn sách về làng mình. Một trong số ít làng ở Thanh Hóa làm được ấy là Phong Lai, xã Xuân Lai (Thọ Xuân). Cuốn sách 'Làng Phong Lai xưa và nay' (NXB Thanh Hóa, 2022) dày 200 trang đã dựng lại một bức tranh khá toàn diện, hệ thống về quá trình hình thành và phát triển của làng từ quá khứ đến hiện tại.

Vĩnh Phúc: Vĩnh Tường đón nhận thêm một Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia

Thị trấn Tứ Trưng (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) ngày nay được nhiều người biết đến với cái tên vừa truyền thống, vừa thân mật - Kẻ Rưng. Ở đây không chỉ có lễ hội Rưng đặc sắc, nổi tiếng cả một vùng mà còn có 1 di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là di tích Quốc gia.

Đàn Sơn Xuyên - Dấu xưa còn lại

Ít ai biết, trong khuôn viên Trường tiểu học Phường Đúc ở 245 Bùi Thị Xuân, thành phố Huế có đàn tế thần sông núi còn lại duy nhất trong cả nước hiện nay - đàn Sơn Xuyên.

Lưu giữ giá trị lịch sử truyền thống của dân tộc

Sáng 21-11, UBND xã Hòa Khương (H. Hòa Vang, TP Đà Nẵng) tổ chức trọng thể lễ Công bố quyết định đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp thành phố đối với Đình làng Hương Lam và Văn chỉ La Châu trong niềm tự hào, phấn khởi của các tầng lớp nhân dân địa phương.

Từ sơn môn Phù Lãng Phúc Long hậu Trúc Lâm Bắc Ninh đến mạch dẫn tổ đình Vĩnh Nghiêm Bắc Giang

Sự phát triển của Tổ đình Vĩnh Nghiêm khởi nguồn từ Hòa thượng Thông Duệ và Hòa thượng Tâm Viên. Đặc biệt là Hòa thượng Tâm Viên đã có công lớn trong việc xây dựng Tổ đình Vĩnh Nghiêm, Ngài xây dựng đạo tràng, có công khắc ván in kinh

Câu chuyện về Đệ nhất hùng quan

Hải Vân là con đèo hiểm trở ngăn cách Thừa Thiên và Đà Nẵng, từ thời Nguyễn đã được mệnh danh là 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan'.

Nguyễn Huy Kỷ: Văn quan mưu lược và nhân hậu

Theo cuốn Long Châu Nguyễn Huy tộc phổ (Long châu phổ ký của dòng họ Nguyễn Huy) và sách 'Đại Nam liệt truyện' (Quốc sử quán triều Nguyễn) cho biết: Nguyễn Huy Kỷ (sinh năm 1819) tự Hòa Khanh, hiệu Châu Trang, quê ở xã Yên Vực tổng Từ Minh, nay là phố Yên Vực, phường Tào Xuyên, TP Thanh Hóa. Năm Tân Sửu (1841) ông đã đỗ cử nhân trong kỳ thi Ân khoa.

Thời xưa chống buôn lậu

Ở nước ta thời phong kiến, để đảm bảo an ninh và chống thất thu thuế, triều đình thường có chính sách quản lý chặt chẽ hoạt động ngoại thương. Các hành vi buôn lậu bị trừng phạt rất nặng.

Tranh thêu rõ từng sợi tóc, sợi râu trong lăng mộ quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam

Bức tranh thêu tỉ mỉ tới từng nếp nhăn, sợi tóc được sử dụng làm ảnh thờ cho vị đại thần Tôn Thất Hân, người từng thay vua Bảo Đại nắm quyền điều hành triều đình nhà Nguyễn.

TT-Huế: Hoàn thành dự án tu bổ, phục hồi Điện Kiến Trung vào cuối năm

Điều làm nên sự độc đáo, khác biệt của kiến trúc điện Kiến Trung chính là sự kết hợp giữa kiến trúc Phục Hưng của Italy, kiến trúc của Pháp và kiến trúc của các công trình cổ Việt Nam.

Sáng 4-8 (18-6-Quý Mão), Ban Kiến đàn cùng Hội đồng Thập sư Ni thực hiện nghi thức cung thỉnh pháp tướng Tổ sư Huệ Đăng, tôn hiệu Đại giới đàn do Ban Trị sự tỉnh tổ chức, từ chùa Vĩnh Tràng (giới đàn Tăng) đến tôn trí tại giới đàn Ni - chùa Thiên Phước (TP.Mỹ Tho).

Vị Hương cống được các vua Nguyễn trọng dụng

Chỉ là một Hương cống nhưng Hà Duy Phiên giỏi tài điều hành nên được triều Nguyễn trọng dụng, tin tưởng giao các chức vụ quan trọng hàng đầu.

Can Lộc tổ chức lễ đặt tượng danh nhân Đào Tấn tại công viên Tuy Phước

Việc tổ chức đặt tượng danh nhân Đào Tấn tại công viên Tuy Phước (thị trấn Nghèn) góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, siết chặt thêm nghĩa tình giữa 2 huyện Tuy Phước (Bình Định) và Can Lộc (Hà Tĩnh).

Tấm Bản đồ tỉnh Thanh Hóa thời vua Tự Đức được bán đấu giá ở Pháp

Vừa qua, tấm bản đồ tỉnh Thanh Hóa đã được bán đấu giá trong phiên Arts D'asie của nhà đấu giá Aguttes.

Dự án khu nghỉ dưỡng 6 sao cạnh Đại nội Huế: Giẫm chân tại chỗ suốt 7 năm!

Khu vực dự kiến xây dựng dự án Nama Resort nằm trong quần thể kiến trúc cố đô Huế, là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt nên hết sức cẩn trọng khi triển khai

Tổ chức Lễ kỷ niệm 160 năm danh xưng Nho Quan và đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới

Tối 27/11, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nho Quan long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 160 năm danh xưng Nho Quan (1862 - 2022) và đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới.