Theo bảng giá đất mới tại Hà Nội, giá đất cao nhất quận Hà Đông hơn 121 triệu đồng/m2, gấp 5,6 lần so với bảng giá đất cũ.
Ngày 28/1/1941 (tức mùng Hai tháng Giêng năm Tân Tỵ), đồng chí Nguyễn Ái Quốc về nước là một dấu mốc lịch sử của dân tộc Việt Nam. Từ đây, đất nước bước sang trang mới, con tàu cách mạng có người cầm lái vững vàng, nhân dân có người dẫn lối chỉ đường, phá gông xiềng phong kiến, thực dân để giành lấy độc lập, tự do. Đi vào văn chương, sự kiện ấy tỏa ra những ánh sáng nghệ thuật lung linh đa sắc màu ý nghĩa.
Họa sĩ Vi Quốc Hiệp là một người 'luôn tay luôn miệng', vừa thấy ông trò chuyện vui vẻ cùng với anh em văn nghệ sĩ thì lại vừa thấy ông lấy giấy bút chăm sóc ký họa chân dung bạn bè. Rồi lại thấy ông bước nhanh lên lửa diễn giả để đọc thơ, vẫn chưa hết, đọc xong mấy bài thơ thì được nghe ông hát, những ca khúc làm ông sáng tác.
Khu vực Dự án Khu dân cư mới và Khu đất dịch vụ phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, TP Hà Nội đầu tư hạ tầng dở dang trở nên hoang hóa ngập tràn rác thải sinh hoạt và phế thải xây dựng, bãi kinh doanh vật liệu xây dựng khiến cư dân bức xúc
Vỉa hè một số tuyến phố ở Hà Nội đang bị lật tung lên để thay đá mới. Nhiều vị trí công nhân thi công để lại các miệng cống hở, che chắn sơ sài và không có biển cảnh báo, tiềm ẩn nguy hiểm cho người qua lại.
Khu dân cư mới và Khu đất dịch vụ phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, được đầu tư hạ tầng tương đối đồng bộ. Tuy nhiên, suốt một thời gian dài, khu vực này bị để hoang hóa, rác thải, phế thải đổ bừa bãi khắp nơi, gây ô nhiễm môi trường.
Tại Công viên văn hóa và khu lưu niệm nhà thơ Tố Hữu ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên Huế), Ủy ban nhân dân huyện Quảng Điền và Phòng Văn hóa huyện vừa tổ chức lễ kỷ niệm 104 năm Ngày sinh nhà thơ cách mạng Tố Hữu (4/10/1920) và dựng bức thạch bia trường ca 'Việt Bắc' nổi tiếng của nhà thơ nhân dịp 70 năm tác phẩm được sáng tác.
Khi nhắc đến nền thơ ca cách mạng và kháng chiến chúng ta nhớ ngay đến bài thơ Việt Bắc của cố nhà thơ Tố Hữu.Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng…
Với sứ mệnh của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng, đội ngũ văn nghệ sĩ qua các thời kỳ luôn không ngừng nỗ lực, phấn đấu, bằng tài năng, nhân cách của mình sáng tác nên những tác phẩm chất lượng, ghi đậm dấu ấn trong lòng bạn đọc, đồng hành cùng sự phát triển của quê hương, đất nước.
Qua gần 2/3 nhiệm kỳ thực hiện nghị quyết đại hội đảng các cấp, Đảng bộ xã Tràng Xá (Võ Nhai) đã có nhiều đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo cán bộ, đảng viên, nhân dân đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống. Nhờ đó, địa phương đã cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Các tác giả nữ người dân tộc thiểu số viết về chiến tranh và hậu chiến nhằm tri ân quá khứ, bởi đó là trách nhiệm với những người đã hy sinh vì Tổ quốc. Họ viết về những con người trong chiến tranh với những số phận cụ thể, đời thường, không phải chỉ anh hùng với ý chí quật cường, dũng cảm mà ở đó còn có những đấu tranh giằng xé, những mất mát và cả những khát vọng hóa giải hận thù sau cuộc chiến.
Diện mạo đô thị ở quận Hà Đông (TP Hà Nội) đang bị 'bôi lem' bởi những tuyến phố ngập ngụa rác thải, những hàng quán lấn chiếm vỉa hè, lòng đường.
Tập thơ MIỀN KHỞI NGUYÊN của nhà thơ Lương Định gồm 139 bài, trong số đó, phần lớn là thể thơ lục bát truyền thống, còn lại là thơ tự do.
Tháng 4 về thường gợi nhớ những mốc son lịch sử chói lọi, những kỷ niệm bi hùng… mà cha ông ta đã trải qua để bảo vệ bờ cõi giang sơn đất Việt. Tháng 4, chúng tôi về rừng Khuôn Mánh, xóm Đồng Ruộng, xã Tràng Xá (Võ Nhai) - nơi thành lập một trong những đội tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Đó là lời khai mạc xúc động của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều trong đêm thơ Nguyên Tiêu Hoàng Thành, giữa gió mưa và giá buốt. Một đêm Thơ trở nên huyền ảo và thiêng liêng hơn khi thi ca vẫn vang lên ấm nồng trong mưa phùn. Thơ với hành trình suốt chiều dài đất nước, đi qua 54 dân tộc đã chạm đến cảm xúc sâu lắng của con người, một bản hòa âm về đất nước.
Ngày 24/2, nhiều người yêu thơ đã không ngại mưa rét đến tham dự ngày chính hội và ghé thăm không gian trưng bày di sản thơ ca của Ngày Thơ Việt Nam 2024 được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long. Không chỉ những người lớn tuổi, sự kiện cũng thu hút nhiều công chúng trẻ tuổi.
Những ngày cuối tuần, trong không gian văn hóa, lịch sử Hoàng thành Thăng Long, giọng nói của các nhà thơ đại diện cho các dân tộc Việt Nam, với những vẻ đẹp riêng biệt cùng vang lên trong khuôn khổ Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.
'Dân tộc Việt Nam đã làm nên một nền văn hóa lâu đời, kỳ vĩ và thơ ca chính là một trong những vẻ đẹp huyền diệu góp phần làm nên nền văn hóa ấy', Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nhận định trong Đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước'.
Để tồn tại trong dòng chảy văn học đương đại, thơ các dân tộc thiểu số phải đổi mới, hướng đến hiện đại, song vẫn phải giữ mạch nguồn truyền thống
Các nhà thơ có mặt trong đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước' - đại diện cho 54 dân tộc anh em - đã mang đến 'bản tuyên ngôn' về cái đẹp và tự do của mỗi cá nhân và dân tộc mình.
Thi ca lắng nghe nhịp thở cuộc sống, để mỗi vần điệu xoa dịu từng ngậm ngùi, để mỗi ý tứ chở che từng số phận
Vào tối 24/2, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra đêm thơ Nguyên tiêu mang tên Bản hòa âm đất nước. Đây là sự kiện chính của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.
Không gian Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 diễn ra sôi nổi trên phạm vi cả nước mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc
Tối 24.2, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, đã diễn ra Đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước'. Chương trình do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trong khuôn khổ Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22.
Tối 24-2, tức Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, đêm thơ với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' đã diễn ra trang trọng, ấn tượng, giàu cảm xúc tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Tối 24/2 (ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), Đêm thơ Nguyên tiêu đã diễn ra trang trọng, sâu lắng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.
Tối 24/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Hoàng Thành Thăng Long đã diễn ra đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước' trong khuôn khổ Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.
Không gian Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) đậm đặc sắc màu văn hóa các dân tộc. Dù thời tiết không thuận lợi, trời mưa và rét nhưng nhiều người yêu thơ đã đến tham quan, để giao lưu, gặp gỡ những người làm thơ, yêu thơ.
Điểm nhấn quan trọng Ngày Thơ Việt Nam là đêm thơ trong ngày Rằm Nguyên tiêu với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' diễn ra vào tối nay, ngày 24/2/2024.
Dù thời tiết không thuận lợi, trời mưa và lạnh song những người yêu thơ vẫn đến Hoàng thành Thăng Long, đi trên con đường thơ để đọc và chiêm nghiệm những vần thơ hay về dân tộc.
Sáng 24/2, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 giới thiệu với công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca của 54 dân tộc.
Lá cờ Thơ với hình tượng chim Lạc bay và bài thơ 'Nguyên tiêu' (Rằm tháng Giêng) của Hồ Chí Minh vang lên trong Ngày thơ Việt Nam không còn xa lạ với những người yêu thơ. Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 năm nay có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng yêu thơ nhiều cung bậc cảm xúc.
Nhà Ký ức - nơi trưng bày các hiện vật đặc biệt của các nhà thơ tên tuổi qua nhiều thời kỳ của văn học Việt Nam, do Bảo tàng Văn học Việt Nam cung cấp, tiếp tục là điểm nhấn của Ngày thơ Việt Nam năm nay.
Ngày thơ Việt Nam 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.
Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong hai ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23 - 24/2/2024). Thông tin trên được Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết tại cuộc họp báo ngày 16/2, tại Hà Nội.
Trong cuộc họp báo sáng 16-2 tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh các nhà thơ đất Việt trên khắp vùng miền, đặc biệt có sân khấu tôn vinh thơ viết về miền núi.
Theo Hội Nhà văn Việt Nam, sự góp mặt của các nhà thơ quốc tế trong Ngày thơ năm nay là một bước đệm, hướng tới Liên hoan Thơ Quốc tế kéo dài khoảng một tuần trong năm 2025.