Mưa lũ lịch sử ở Sơn La: 9 người chết, mất tích

Người dân, chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng đang dồn lực khắc phục hậu quả trận mưa lũ lịch sử này.

Kế hoạch hiện thực hóa quy hoạch sân bay toàn quốc

Để thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc, kế hoạch do Phó Thủ tướng Chính phủ mới ký đặt ra nhiều nhiệm vụ quan trọng. Trong đó, điểm nhấn là xây dựng Đề án định hướng huy động nguồn vốn xã hội để đầu tư kết cấu hạ tầng các sân bay...

Việt Nam ưu tiên phát triển hạ tầng cảng hàng không

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 655/QĐ-TTg ngày 16/7/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Ưu tiên đầu tư cho hạ tầng cảng hàng không

Đây là một trong những nội dung của Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ban hành tại Quyết định số 655/QĐ-TTg ngày 16/7/2024.

Khởi công Cảng hàng không Quảng Trị: Đầu tư PPP sân bay vẫn hấp dẫn

Hôm nay, ngày 6/7, Cảng hàng không Quảng Trị được khởi công xây dựng theo phương thức đầu tư đối tác công tư (PPP). Sự kiện này cho thấy nhà đầu tư vẫn tiếp tục quan tâm đầu tư PPP vào hạ tầng hàng không.

Phát huy hào khí năm xưa, xây dựng quê hương hôm nay

Cách đây tròn 75 năm, ngày 26/6/1949, Chiến thắng Phố Ràng đã đi vào lịch sử, như một mốc son chói lọi, đánh dấu cuộc chiến đấu kiên cường và sự hy sinh anh dũng của quân và dân ta.

Tô thắm trang sử hào hùng của quê hương

Cách đây 75 năm, ngày 26/6/1949, trận Phố Ràng đã tạc vào lịch sử của đoàn Phủ Thông (Tiểu đoàn 11) và Nhân dân các dân tộc Bảo Yên một chiến công vang dội.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể về hành trình dẫn đến trận Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ vào tháng 5/1954 đã được viết qua rất nhiều sách báo. Còn hành trình đi đến chiến thắng này của quân đội ta đã diễn ra như thế nào?

Bài 1: Từ chuẩn bị lực lượng đến khai mở kế hoạch Navarre

Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử cách đây 70 năm có sự đóng góp không nhỏ của ngành Tình báo quốc phòng.

Công an nhân dân Sơn La trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sau chiến dịch Tây Bắc năm 1952 thắng lợi, tỉnh Sơn La được giải phóng (trừ khu vực Nà Sản). Để tiếp tục cô lập và phân tán lực lượng địch ở tập đoàn cứ điểm Nà Sản, đầu năm 1953, ta quyết định mở chiến dịch Thượng Lào và giành thắng lợi vang dội, đập tan vành đai án ngữ Tây Bắc - Thượng Lào của thực dân Pháp, tập đoàn cứ điểm địch ở Nà Sản hoàn toàn bị cô lập. Trước nguy cơ thất bại, ngày 12/8/1953, thực dân Pháp đã rút khỏi cứ điểm Nà Sản, tỉnh Sơn La hoàn toàn được giải phóng.

Nhân dân Sơn La chào đón đoàn đua

Suốt chặng đua thứ 3 từ huyện Vân Hồ (Sơn La) đến TP Sơn La, hình ảnh để lại ấn tượng đối với các thành viên trong đoàn đua chính là sự chào đón nồng nhiệt của đồng bào các dân tộc tỉnh Sơn La. Mọi người chờ đợi, reo hò, cổ vũ, tiếp thêm tinh thần cho các vận động viên nhanh về đích.

Quân và dân Yên Châu góp sức cho Chiến dịch Điện Biên Phủ

70 năm trôi qua nhân dân các dân tộc Yên Châu luôn tự hào về những đóng góp cho Chiến dịch Điện Biên Phủ, góp phần làm nên chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Bản hùng ca Điện Biên Phủ

70 năm trôi qua, nhiều người vẫn chưa 'cắt nghĩa' được, vì sao có tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ? Sau thất bại ở Nà Sản (Sơn La), người Pháp nhanh chóng nhảy dù đổ xuống lòng chảo Điện Biên Phủ với nhiều tiểu đoàn cơ động thiện chiến, kèm theo không quân 'bịt' các ngả đường hành quân của Việt Minh. Bác Hồ đã ra lệnh cho Tổng Tư lệnh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp: '... Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh'.

Sự phối hợp, giúp đỡ của cố vấn Trung Quốc trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng vĩ đại của Chiến dịch Điện Biên Phủ thể hiện tình hữu nghị sâu đậm 'vừa là đồng chí vừa là anh em', là mốc son lịch sử góp phần tăng cường hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam - Trung Quốc.

Tin tức kinh tế ngày 16/4/2024: giá máy bay sẽ tiếp tục tăng cao

Giá vàng vẫn neo ở mức cao; dự báo giá vé máy bay sẽ tiếp tục tăng 3 - 7% trong năm 2024; giá cà phê tăng sốc 3.000 đồng/kg… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 16/4.

Bộ GTVT trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Sẽ hoàn thành lập quy hoạch 30 cảng hàng không đến năm 2025

Về tổng nhu cầu vốn đầu tư kết cấu hạ tầng cảng hàng không (không gồm các công trình do Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam tự cân đối đầu tư), dự kiến giai đoạn 2021-2030 ước khoảng 420.472 tỷ đồng.

Quy hoạch kết cấu hạ tầng hàng không đến năm 2030

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch, chính sách, giải pháp thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Cần hơn 420.000 tỷ đồng đầu tư các cảng hàng không trong giai đoạn 2021 - 2030

Theo tính toán sơ bộ của Bộ Giao thông Vận tải, để thực hiện quy hoạch, tổng nhu cầu vốn đầu tư kết cấu hạ tầng cảng hàng không trong giai đoạn 2021- 2030 ước khoảng 420.472 tỷ đồng…

Đến năm 2030, cần 420 nghìn tỷ đồng để phát triển hạ tầng hàng không

Tại kế hoạch được Bộ GTVT trình, tổng nhu cầu vốn đầu tư kết cấu hạ tầng cảng hàng không dự kiến giai đoạn 2021-2030 ước khoảng 420.472 tỷ đồng.

Việt Nam cần hơn 420.000 tỷ đồng phát triển sân bay đến năm 2030

Theo tính toán sơ bộ của Bộ GTVT, để thực hiện Quy hoạch, tổng nhu cầu vốn đầu tư kết cấu hạ tầng cảng hàng không (không gồm các công trình do Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam tự cân đối đầu tư) trong giai đoạn 2021- 2030 ước khoảng 420.472 tỷ đồng.

Giai đoạn 2021-2030: Cần hơn 420.000 tỷ đồng đầu tư các cảng hàng không

Theo tính toán sơ bộ của Bộ Giao thông Vận tải, để thực hiện quy hoạch, tổng nhu cầu vốn đầu tư kết cấu hạ tầng cảng hàng không trong giai đoạn 2021-2030 ước khoảng 420.472 tỷ đồng.

Tới năm 2030, cần hơn 420.000 tỷ đồng đầu tư kết cấu hạ tầng hàng không

Bộ Giao thông vận tải vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch, chính sách, giải pháp thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Sắp kích hoạt chính sách gọi vốn cho đại dự án hàng không

Sẽ có các gói cơ chế huy động vốn đầu tư tư nhân cho khoảng 20 dự án hạ tầng quan trọng quốc gia, dự án ưu tiên và khoảng 6 dự án đầu tư sân bay địa phương trong giai đoạn 2021 - 2030 trị giá khoảng 420.000 tỷ đồng.

Đề nghị ACV cân nhắc việc dừng cung cấp dịch vụ với hãng bay không trả nợ

Lãnh đạo Cục Hàng không đề nghị ACV cân nhắc việc thực hiện các kiến nghị liên quan đến hoạt động khai thác của các hãng hàng không trên tinh thần thiện chí, hợp tác, đồng hành, chia sẻ...

Cục Hàng không xử lý kiến nghị về các khoản nợ của hãng bay

Cục Hàng không Việt Nam vừa có thông báo kết luận tại cuộc họp vào giữa tháng 3/2024 để xử lý kiến nghị của Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) đối với tình hình nợ và trả nợ của các hãng hàng không Việt Nam.

Cục Hàng không nói về xử lý khoản nợ tiền dịch vụ của các hãng bay với ACV

Cục Hàng không Việt Nam đề nghị ACV và các hãng hàng không Việt Nam tiếp tục chủ động đàm phán, thỏa thuận để thống nhất phương án xử lý khoản nợ tiền dịch vụ.

Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch Cảng hàng không Lai Châu

Theo Quyết định phê duyệt, dự toán công tác lập Quy hoạch Cảng hàng không Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là 1,984 tỷ đồng.

ACV tính kiện để thu hồi công nợ, hãng hàng không nói gì?

Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) tính phương án thực hiện thủ tục khởi kiện các hãng bay kéo dài trả nợ lên đến hàng nghìn tỉ đồng.

ACV sẽ kiện các hãng hàng không nợ tiền dịch vụ

Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) đã xây dựng 5 tiêu chí khởi kiện những hãng hàng không còn nợ tiền dịch vụ.

Hãng bay nợ tiền 'khủng', ACV tính phương án khởi kiện

Tính đến cuối năm 2023, Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) đã phải trích lập dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi gần 3.600 tỉ đồng từ các hãng hàng không trong nước, chiếm 40% các khoản phải thu

ACV xây dựng phương án khởi kiện Hãng bay nợ thanh toán tiền dịch vụ

Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) vừa có báo cáo Bộ Giao thông vận tải (GTVT) công tác triển khai thực hiện nhằm thu hồi công nợ của các hãng hàng không trong nước đang vi phạm nghĩa vụ thanh toán với đơn vị.

ACV tính phương án khởi kiện hãng bay nợ tiền dịch vụ

Tính đến cuối năm 2023, ACV phải trích lập dự phòng khoản phải thu ngắn hạn khó đòi gần 3.600 tỷ đồng từ các hãng hàng không trong nước, chiếm 40% các khoản phải thu từ khách hàng.

Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam tính phương án khởi kiện các hãng bay nợ tiền dịch vụ

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) vừa báo cáo Bộ Giao thông Vận tải về việc cần triển khai thực hiện thu hồi công nợ của các hãng hàng không trong nước đang vi phạm nghĩa vụ thanh toán với doanh nghiệp này.

Hãng bay nợ thanh toán tiền dịch vụ, ACV tính phương án khởi kiện

Các Hãng hàng không trong nước vi phạm nghĩa vụ thanh toán kéo dài tiền dịch vụ cho Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam dẫn đến khả năng khởi kiện nhằm thu hồi công nợ.

ACV lên kế hoạch khởi kiện các hãng bay vi phạm nghĩa vụ thanh toán kéo dài

Tính đến ngày 31/12/2023, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam – CTCP (ACV) đã phải trích lập dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi từ các hãng hàng không trong nước lên tới 3.600 tỷ đồng.

Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch Cảng hàng không Cà Mau

Theo Quyết định số 146, thời hạn lập quy hoạch Cảng hàng không Cà Mau thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là năm 2024.

Cần hơn 2.500 tỷ đồng xây mới sân bay Nà Sản công suất 1 triệu khách/năm

Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La vừa có gửi Thủ tướng Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải đề nghị thẩm định, phê duyệt Đề án xã hội hóa đầu tư, khai thác Cảng hàng không Nà Sản, tỉnh Sơn La.

Tập trung đầu tư hạ tầng liên kết vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Đầu tư hạ tầng là nội dung được chú trọng trong thời kỳ quy hoạch 2021 - 2030 của vùng Trung du và miền núi phía Bắc để giải quyết một trong 3 'điểm nghẽn' lớn nhất hiện nay.

Sẽ có đường tốc độ cao nối Hòa Bình - Ninh Bình?

Để tăng khả năng kết nối của vùng với tuyến Bắc - Nam, đơn vị tư vấn quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc đề xuất đầu tư bổ sung tuyến đường tốc độ cao (80 km/h) Hòa Bình đến Ninh Bình. Cao tốc nối Hòa Bình - Thanh Hóa cũng được khuyến nghị ưu tiên đầu tư.

Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc giúp chủ động kiến tạo phát triển

Vùng Trung du và miền núi phía Bắc là địa bàn đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh. Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc có ý nghĩa quan trọng, giúp 'mở đường', chủ động kiến tạo phát triển.

Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Ưu tiên đầu tư cao tốc, kết nối các vành đai

Khi hình thành các tuyến đường sẽ liên kết nhanh nhất các tỉnh vùng núi xa xôi với vùng ven biển, các sân bay, cảng và các cửa khẩu quan trọng.

Đề xuất ưu tiên đầu tư cao tốc nối Hòa Bình - Thanh Hóa

Trong định hướng quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đơn vị tư vấn đề xuất bổ sung đầu tư tuyến cao tốc nối Hòa Bình - Thanh Hóa

Xã hội hóa nguồn vốn xây dựng sân bay

Cả nước đang có 5 sân bay sẽ được đầu tư trong thời gian tới. Nguồn vốn đâu để thực hiện đang là vấn đề các địa phương có sân bay và Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) quan tâm. Theo chủ trương chung, ngoài vốn nhà nước, việc đầu tư sân bay cần được xã hội hóa gọi vốn từ tư nhân.

5 sân bay chờ tư nhân 'rót' vốn

Trong dự kiến định hướng kêu gọi đầu tư xã hội hóa một số sân bay địa phương, Bộ Giao thông vận tải dự kiến có sân bay Thọ Xuân, Vinh, Liên Khương, Chu Lai… Nếu phương án này được thông qua, thời gian tới các sân bay này sẽ có vốn doanh nghiệp tư nhân đầu tư, khai thác.