Các nhà khoa học cho biết, bờ biển Oregon ngoài khơi đang nóng lên, cảnh báo dấu hiệu phun trào.
Theo các nhà khoa học, hàng triệu năm nữa, khu vực Bắc Phi có thể sẽ là nơi hình thành một đại dương mới khi các mảng kiến tạo 'xa rời' nhau dọc theo Đới tách giãn Đông Phi.
Như chúng ta biết, mối quan hệ giữa nước và lửa có thể nói là không thể hòa giải vì nước có thể dập tắt lửa, nhưng lửa cũng có thể làm nước bốc hơi. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là tại sao núi lửa lại phun trào dưới đáy biển? Nước và lửa rõ ràng là không tương thích, vậy chúng không thể bị dập tắt sao?
Bề mặt Trái Đất, nhìn bề ngoài có vẻ ổn định, thực chất đang ở trong trạng thái chuyển động liên tục
Trong khoảng 600 triệu năm nữa, Mặt Trăng sẽ ở một vị trí quá xa Trái Đất khiến nó không thể che khuất Mặt Trời mỗi khi có nhật thực, nghĩa là hiện tượng nhật thực toàn phần sẽ vĩnh viễn biến mất.
Trận động đất mạnh ở Myanmar tháng 3.2025 đã gây nhiều tổn thất, thương vong nặng nề. Mặc dù các nhà khoa học đã mất nhiều công tìm hiểu những dấu hiệu xảy ra trước động đất song cho đến nay vẫn chưa thể xác định chính xác bất kỳ tín hiệu chuẩn nào cho biết sự rung lắc sắp xảy ra.
Trận động đất vừa xảy ra tại Ecuador gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, một trận động đất có độ lớn 6,3 đã xảy ra tại tỉnh Esmeraldas, vùng Tây Bắc Ecuador vào sáng sớm ngày 25/4 (giờ địa phương), gây thương tích cho ít nhất 20 người và khiến 135 gia đình rơi vào cảnh màn trời chiếu đất.
Theo thống kê của Viện Vật lý địa cầu, từ đầu năm đến nay nước ta xảy ra 88 trận động đất. Riêng từ ngày 1 - 17/4/2025 đã ghi nhận 19 trận động đất tại khu vực tỉnh Kon Tum. Dù là các trận động đất nhỏ nhưng theo các chuyên gia, Việt Nam vẫn cần chuẩn bị các khả năng đối phó với nguy cơ động đất.
Một trận động đất có độ lớn 5,6 độ richter đã xảy ra vào hôm 16.4 tại khu vực dãy núi Hindu Kush, Afghanistan, theo thông tin từ Trung tâm địa chấn Địa Trung Hải - Châu Âu (EMSC).
Hơn 5 triệu năm trước, một trận đại hồng thủy đã lấp đầy nước của biển Địa Trung Hải chỉ trong vài tháng. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, nước đổ vào biển khi ấy với tốc độ khoảng 60 - 100 triệu m3 mỗi giây.
My Earthquake Alerts – Map, một ứng dụng được thiết kế để cung cấp dữ liệu địa chấn theo thời gian thực từ các nguồn uy tín như Cục Khảo sát địa chất Hoa Kỳ (USGS).
PGS.TS Nguyễn Hồng Phương cảnh báo, các đới đứt gãy có thể 'thức giấc' bất cứ lúc nào, gây ra những trận động đất mạnh ở khu vực Tây Bắc và Hà Nội.
Trận động đất mạnh ở Myanmar chỉ là một trong số nhiều trận động đất ở châu Á - Thái Bình Dương trong thời gian gần đây. Đến hiện tại, địa chấn vẫn tiếp tục xảy ra. Tại sao lại liên tục có động đất như vậy, và điều này có đáng để lo lắng không?
Chưa có báo cáo thương vong hay thiệt hại sau trận động đất mạnh ở 'thiên đường nghỉ dưỡng' Quần đảo Fiji.
Theo Cục Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS), Đông Nam Á là một trong những khu vực có hoạt động địa chấn dữ dội nhất thế giới, nên khả năng xảy ra động đất rất cao.
Ngày 13/4, theo thông tin Trung tâm Địa chất châu Âu -Địa Trung Hải, Myanmar tiếp tục hứng chịu một trận động đất mạnh 5,6 độ richter.
Nhà chức trách Chile đang nâng cao cảnh giác và tăng cường giám sát hoạt động địa chất tại khu vực núi lửa Laguna del Maule ở miền Trung, sau khi xảy ra gần 160 trận động đất cường độ nhỏ chỉ trong 2 giờ hồi đầu tuần này.
Động đất – hiện tượng thiên nhiên đầy ám ảnh – có thể san phẳng cả thành phố trong tích tắc. Nhưng ít ai biết, độ mạnh của một trận động đất được đo như thế nào, và đâu là mức mạnh nhất từng ghi nhận trong lịch sử nhân loại. Đồng thời, nguyên nhân thực sự khiến lòng đất rung chuyển là gì?
Núi lửa tại Philippines phun trào dữ dội, cột khói cao 4000m khiến người dân hoảng loạn.
Một trận động đất mạnh 3,4 độ richter đã xảy ra vào lúc 5h18 sáng thứ Ba (7/4), làm rung chuyển khu vực Hunter ở bang New South Wales (NSW), Australia.
Núi cầu vồng ở Trung Quốc là một trong những ngọn núi độc đáo và đẹp nhất thế giới. Những dải màu rực rỡ bao phủ dãy núi này sẽ bị ẩn dưới lòng đất nếu không có vụ va chạm kiến tạo dữ dội tạo ra dãy Himalaya.
Kết quả nghiên cứu mới về lớp vỏ mà Trái Đất từng sở hữu 4,5 tỉ năm trước đã làm đảo lộn lý thuyết lâu đời về sự hình thành hành tinh.
Trái đất, vốn dĩ là nơi nuôi dưỡng sự sống, cũng là nơi chứng kiến những thảm kịch kinh hoàng do cả thiên nhiên và con người gây ra, trong đó, động đất là thiên tai nguy hiểm khó tránh.
Một nhóm nghiên cứu của Đại học Texas phát hiện ra rằng lục địa Bắc Mỹ đang dần mất đá từ bên dưới trong quá trình gọi là 'nhỏ giọt nền cổ'.
Việt Nam có nhiều vết đứt gãy tiềm ẩn, liệu nguy cơ động đất đã được đánh giá đúng?
Các chuyên gia địa chất Myanmar đang tiếp tục theo dõi tình hình về trận động đất.
Trận động đất mạnh 7.7 độ richter xảy ra tại Myanmar vào thứ Sáu vừa qua được xác định là do một kiểu đứt gãy hiếm gặp mang tên 'supershear' - tức là di chuyển với tốc độ cực nhanh và trên quãng đường rất xa.
Động đất xảy ra trong bối cảnh Nhật Bản vừa đưa ra cảnh báo về siêu động đất ở ngoài khơi bờ biển Thái Bình Dương có thể sẽ tạo ra các đợt sóng thần.
Trận động đất xảy ra trong bối cảnh Nhật Bản đang cảnh báo siêu động đất ở ngoài khơi bờ biển Thái Bình Dương sẽ tạo ra các đợt sóng thần tàn phá và gây thiệt hại kinh tế.
Cục Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết ngày 2-4, một trận động đất có độ lớn 6,2 độ richter đã làm rung chuyển khu vực phía Đông Bắc của thành phố Nishinoomote, thuộc tỉnh Kagoshima, Nhật Bản.
Cục Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết trận động đất có độ lớn 6,2 làm rung chuyển khu vực phía Đông Bắc thành phố Nishinoomote, thuộc tỉnh Kagoshima, Nhật Bản.
Cục Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết ngày 2/4, một trận động đất có độ lớn 6,2 đã làm rung chuyển khu vực phía Đông Bắc của thành phố Nishinoomote, thuộc tỉnh Kagoshima, Nhật Bản.
Thế giới đang nỗ lực triển khai công tác cứu nạn, cứu hộ nhằm tìm kiếm những người sống sót còn mắc kẹt trong các đống đổ nát sau trận động đất kinh hoàng xảy ra ngày 28/3. Hậu quả thảm khốc từ trận động đất này có thể khiến Myanmar đối mặt với thảm họa nhân đạo lớn nhất từ trước đến nay.
Cảnh báo núi lửa phun trào được đưa ra trong bối cảnh khu vực này hứng chịu hàng trăm trận động đất nhỏ.
Ngày 28/3, trận động đất dữ dội mạnh 7,7 độ không chỉ khiến miền Trung Myanmar rung chuyển mà còn lan truyền những cơn địa chấn mạnh mẽ đến khắp các vùng đất rộng lớn của Đông Nam Á, gây ra sự tàn phá kéo dài hàng trăm km.
Sáng 1.4, núi lửa Sunddhnuksgigar ở Iceland đã phun trào trong khi khu vực chứng kiến hàng trăm trận động nhất nhỏ, khiến người dân và khách du lịch ở một điểm du lịch nổi tiếng gần đó phải sơ tán.
Hà Nội là nơi không có nền đất yếu như Bangkok nhưng lại nằm ngay trên các nét đứt gãy sông Hồng và sông Chảy. TPHCM thì có tính chất nền đất tương tự Bangkok, nhưng rất may lại ở quá xa đới đứt gãy Sagaing.
Ngày 1/4, một ngọn núi lửa đã phun trào ở phía nam Thủ đô Reykjavik của Iceland, phun trào dung nham và khói với màu cam và đỏ rực khiến du khách và người dân phải sơ tán, mặc dù giao thông hàng không vẫn diễn ra bình thường.