Cố Cung chính là một biểu tượng của thủ đô Bắc Kinh vừa cổ kính vừa hiện đại, đây cũng là nơi ở của các vị Hoàng đế trong thời cổ đại Trung Quốc, nó còn có tên gọi khác là Tử Cấm Thành.
Nằm ở Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành là cung điện hoàng gia tráng lệ với hơn 800 cung điện lớn, nhỏ. Trong đó, lãnh cung trong Tử Cấm Thành gắn liền với nhiều bí mật đáng sợ.
Quân Tần đại phá bộ tộc Hung Nô, nhưng Tần Thủy Hoàng ra lệnh không truy kích mà dừng lại để xây Vạn Lý Trường Thành.
Thời gian qua, Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh với những cách làm hiệu quả đã phát huy giá trị, trở thành 'điểm hẹn' lịch sử - văn hóa hấp dẫn bạn trẻ.
Giếng nước cổ có tên Tỏa Long ở Bắc Kinh, Trung Quốc gây tò mò lớn. Một số người cho hay nghe thấy âm thanh kỳ bí phát ra từ giếng. Thậm chí, người dân địa phương đồn đại rằng có một con rồng bị phong ấn dưới đáy giếng.
Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa 'Văn thần chí tận', sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.
Tử Cấm Thành là cung điện rộng hơn với hàng chục điện lớn nhỏ và hơn 9.000 căn phòng được lợp ngói tráng men vàng. Nhưng việc làm thế nào để giữ mái của Tử Cấm Thành luôn sạch sẽ không vết phân chim khiến nhiều người không khỏi tò mò.
Thái giám cũng không nhất định đều là người xấu, ích kỷ và nhỏ nhen chỉ biết nghĩ đến mình. Trong lịch sử Trung Quốc cũng tồn tại một vị thái giám cố ý đọc sai một chữ trong thánh chỉ đã giữ lại mạng cho hơn ngàn người vô tội.
Dù tài giỏi, si tình, đưa đất nước phát triển vượt bậc nhưng những công lao của vị vua này không thể làm lu mờ những tội ác động trời mà ông gây ra.
Hoàng đế Chu Đệ đã cho người sử dụng tới 380.000 cây gỗ Nam mộc tơ vàng quý hiếm để xây Tử Cấm Thành. Vì sao ông cho dùng nhiều gỗ quý như vậy?
Dù Hoàng đế có tới 3.000 mỹ nữ trong hậu cung nhưng để trở thành phi tần của Hoàng đế không phải chuyện đơn giản. Sau khi vào cung, nếu may mắn được Hoàng đế ân sủng thì cuộc sống sẽ thuận buồm xuôi gió, còn ngược lại thì suốt ngày chỉ có thể sống trong cung điện lạnh lẽo, cô đơn.
Đằng sau khe hở này là khung cảnh của một trong những địa điểm bí ẩn nhất của Tử Cấm Thành.
Các thái giám đều mất đi chức năng nam giới nhưng họ vẫn quyết lấy vợ, nạp thiếp vì lý do này.
Tử Cấm Thành là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh. Theo đó, với bề dày lịch sử hơn 600 năm, cung điện hoàng gia tráng lệ này lưu giữ nhiều bí mật khiến hậu thế tò mò.
Hầu hết mọi người đều biết đến Cố Cung ở Bắc Kinh như một địa danh nổi tiếng nhất của Trung Quốc. Nhưng, ít ai biết, Trung Quốc còn có một Cố Cung khác. Vậy cung điện này nằm ở đâu?
Năm 1407, một 'kiến trúc sư' người Việt được đưa sang Trung Quốc làm thái giám, chịu trách nhiệm thiết kế, tổng chỉ huy xây dựng nơi ở cho vua chúa - Tử Cấm Thành.
Không thua kém triều đình, hậu cung được tổ chức phức tạp, với những cạnh tranh, mưu đồ thôn tính nhau đầy khắc nghiệt với những quy tắc ngầm khiến ai cũng giật mình.
Ít ai biết rằng, trong quá trình tạo dựng đô thành Bắc Kinh nửa đầu thế kỉ XV, một người Việt đã để lại những dấu ấn rất to lớn…
Hầu hết mọi người đều biết đến Cố Cung ở Bắc Kinh như một địa danh nổi tiếng nhất của Trung Quốc. Nhưng, ít ai biết, Trung Quốc còn có một Cố Cung khác. Vậy cung điện này nằm ở đâu?
Ngoài thiết kế, các quan viên phụ trách xây dựng Tử Cấm Thành lúc bấy giờ cũng rất coi trọng việc kiểm soát lũ lụt.
Sau khi quyết định rời đô từ Nam Kinh về Bắc Kinh, Minh Thành Tổ - hoàng đế nhà Minh đã ra lệnh đắp đất tạo ra một ngọn đồi để 'trấn áp' long mạch và che chắn Tử Cấm Thành.
Đó là quần thể phức hợp cung điện Tử Cấm Thành trong quận Đông Thành ở thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc), bao gồm 980 tòa nhà trên diện tích rộng 720.000m2 với tổng trị giá ước tính khoảng 76 tỉ USD theo thời giá hiện nay, được lưu danh vào Sách Kỷ lục Guinness suốt 5 năm qua như là 'Quần thể bất động sản trị giá nhất hành tinh'.
Tỷ phú Trung Quốc Lưu Ích Khiêm chi 45 triệu USD để bổ sung bức tranh Phật giáo Thangka vào bộ sưu tập nghệ thuật đắt giá và có bề dày lịch sử.
Ngay cả khi không muốn bị tuẫn táng cùng hoàng đế, các phi tần cũng không thể tránh khỏi cái kết bi thảm.
Tử Cấm Thành là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh. Cung điện này được xây dựng ở vị trí đắc địa phong thủy. Thêm nữa, các kiến trúc bên trong Tử Cấm Thành cũng ẩn chứa những bí mật phong thủy thú vị.
Cách đây 17 năm, một lăng mộ tình cờ được phát hiện khi tiến hành xây dựng ký túc xá trong khuôn viên Cao đẳng Chính Đức ở Nam Kinh, Trung Quốc. Khi tiến vào bên trong, các chuyên gia giật mình cỗ quan tài 'bay' lơ lửng trên không.
Ít ai biết rằng, 'tử' trong Tử Cấm Thành còn mang ý nghĩa từ thành ngữ 'tử khí đông lai', chỉ màu tím, màu dường như không liên quan tới đỏ và vàng - hai màu chủ đạo của Tử Cấm Thành.
Những tưởng tru di cửu tộc đã là hình phạt xử tử hàng loạt tàn nhẫn nhất, thế nhưng trong lịch sử Trung Hoa còn có một danh sĩ bị án tru di thập tộc.