Tổng thống Donald Trump xác nhận sẽ có những nội dung mới trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Vladimir Putin vào hôm 18.3 để thảo luận về tình hình chiến sự tại Ukraine.
Ngày 4/3, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk xác nhận các báo cáo trước đó cho biết Washington đã đình chỉ mọi hoạt động chuyển giao vũ khí cho Ukraine, bao gồm cả những vũ khí đang quá cảnh qua trung tâm NATO tại Ba Lan.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine sẽ tiếp tục gây ra 'rắc rối lớn' cho Moscow bất kể Ukraine có nhận được viện trợ quân sự từ Mỹ hay không.
Tướng quân đội Mỹ Ben Hodges nhận định cuộc xung đột Nga-Ukraine sẽ tiếp tục gây ra 'rắc rối lớn' cho Moskva bất kể Ukraine có nhận được viện trợ quân sự từ Mỹ hay không.
Trong cuộc gặp kéo dài 4 giờ rưỡi ở Saudi Arabia, phía Nga đã gia tăng các yêu cầu của mình, trong đó đáng chú ý nhất là việc nước này nhất quyết không chấp nhận để Ukraine gia nhập NATO...
Những quyết định của chính quyền Trump, từ cuộc đàm với Tổng thống Nga, đến kế hoạch rút quân khỏi châu Âu, đang làm dấy lên lo ngại về một 'hoàng hôn NATO'.
Dù cam kết nhanh chóng kết thúc xung đột Ukraine, Tổng thống Mỹ Trump có thể gặp khó do đánh mất một số lợi thế khi đàm phán với Nga sắp bắt đầu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã hứa sẽ chấm dứt nhanh chóng cuộc chiến ở Ukraine. Nhưng dường như ông đang khiến các đồng minh cảm thấy lo ngại trước những động thái được cho là nhượng bộ Nga ngay trước thềm các cuộc đàm phán.
Hiện chưa rõ ông Trump sẽ đi xa đến đâu trong cuộc đối đầu với Nga về vấn đề Ukraine và liệu ông có sẵn sàng tăng cường viện trợ quân sự - bao gồm cả tên lửa tầm xa cho Kiev hay không.
Tổng thống Jose Raul Mulino bác bỏ kế hoạch 'lấy lại' kênh đào Panama của ông Donald Trump
Trong khi Nga vẫn giữ nguyên lập trường trong xung đột với Ukraine, nhà lãnh đạo Kiev đã cho thấy những dấu hiệu 'xuống thang' nhằm chấm dứt cuộc chiến kéo dài gần 3 năm, bao gồm việc để ngỏ khả năng nhượng bộ lãnh thổ.
Trong khi lực lượng Ukraine đang chật vật đối phó với quân đội Nga trên chiến trường và Tổng thống đắc cử Donald Trump báo hiệu sẽ thay đổi cách làm của Mỹ, Tổng thống Ukraine Volodymir Zelensky gần đây gửi tín hiệu sẵn sàng đàm phán để chấm dứt xung đột.
Khi xung đột tại Ukraine kéo dài và thực tế chiến trường trở nên khốc liệt hơn, Tổng thống Volodymyr Zelensky dường như đang điều chỉnh lập trường vốn kiên định của mình.
Tập đoàn OMV chấm dứt hợp đồng 34 năm với Gazprom, khẳng định châu Âu đang quyết liệt giảm phụ thuộc Nga, khi từng nhập tới 40% khí đốt từ nước này.
Khi tranh cử, ông Trump tuyên bố nếu thắng cử sẽ chấm dứt xung đột Nga-Ukraine trong vòng 24 giờ. Tuy nhiên, đây là ngôn ngữ bầu cử và cũng là phong cách điển hình của ông, bởi nhiệm vụ này là không thực tế.
Trong bối cảnh cuộc bầu cử Mỹ 2024 sắp diễn ra, Ukraine đang theo dõi sát sao vì kết quả có thể quyết định số phận của nước này trong xung đột với Nga.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ không chỉ là sự kiện nội bộ của Mỹ mà còn được Ukraine và các đồng minh phương Tây theo dõi sát sao. Kết quả bầu cử này có thể mang tính quyết định đối với cuộc chiến của Ukraine với Nga, trong bối cảnh các ứng cử viên có quan điểm đối lập về viện trợ quân sự.
Ukraine nặng gánh hai vai khi vừa phải chiến đấu kìm chân quân Nga trên chiến trường, vừa phấp phỏng nỗi lo về sự thay đổi cục diện chính trường Mỹ.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã bình luận về quan điểm của ông JD Vance, ứng viên Phó Tổng thống Mỹ đối với Ukraine. Các chuyên gia châu Âu trước đó cảnh báo, ông Vance được chọn là tin tức kinh khủng với Ukraine.
Ở Ukraine có một nhân vật quyền lực chỉ sau Tổng thống Volodymyr Zelensky, đó là Chánh văn phòng Tổng thống Ukraine - ông Andriy Yermak.
Theo tính toán của Ukraine, Kế hoạch hành động 3.0 sẽ làm giảm doanh thu xuất khẩu của Nga khoảng 70 - 80 tỷ USD mỗi năm, gây ra thâm hụt đáng kể trong ngoại thương và ngân sách của Moscow, đồng thời làm suy yếu đồng nội tệ, cũng như sự ổn định kinh tế tổng thể.
Phó Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Dmitry Polyanskiy cho biết, Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để đàm phán với Nga một thỏa thuận hòa bình có lợi.
Áo phê chuẩn gói trừng phạt thứ 12 của Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào Nga sau khi Ukraine loại Ngân hàng quốc tế Raiffeisen (RBIV.VI) khỏi danh sách đen.
Vào lúc này, có một sự u ám bao trùm ở Kiev, không chỉ vì thời tiết của nửa cuối tháng 11 ở nơi đây, tờ Guardian của Anh viết.
Khi mạng xã hội đăng tải clip về một thiết bị bay không người lái (UAV) phát nổ bên trên điện Kremlin, trên mạng internet lập tức xuất hiện một số thuyết âm mưu và các cáo buộc về mức độ thật giả mà clip đó phản ánh.
Văn phòng Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đề xuất phương án đặc biệt để châu Âu trừng phạt Nga mà EU sẽ có lợi nhất.
Văn phòng của Tổng thống Ukraine Vladimir Zelensky đã đề xuất một kế hoạch mới nhằm thắt chặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga.
Kế hoạch của Kiev cũng đề xuất áp dụng lệnh cấm nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng của Nga vào EU.
Hải quân Nga đã tăng gấp đôi số tàu chiến mang tên lửa tại Biển Đen. Ukraine gợi ý thêm biện pháp trừng phạt mới với Nga.
Giới quan sát đánh giá mặc dù sự ủng hộ của phương Tây cho Ukraine vẫn được duy trì nhưng nhiều thách thức lớn vẫn đang ở phía trước.
Cựu Đại sứ Mỹ tại Nga Michael McFaul lo ngại về tình hình xung đột hiện nay ở Ukraine, đồng thời cho biết tình trạng bế tắc có thể làm dấy lên mối lo ngại về khả năng cầm cự của Ukraine trên chiến trường.
Một số quan điểm ở phương Tây cho rằng Mỹ và đồng minh nên tăng cường vận chuyển xe tăng và phá vỡ những giới hạn về vũ khí với Ukraine để hỗ trợ Kiev tạo đột phá trên chiến trường khi thời gian đang đứng về phía Nga.
Michael McFaul, Giáo sư tại Đại học Stanford, người đã nghiên cứu về các biện pháp trừng phạt, cho biết: 'Nói một cách rõ ràng, mục tiêu của các biện pháp trừng phạt là chấm dứt xung đột. Xung đột chưa kết thúc. Điều đó có nghĩa là các biện pháp trừng phạt đã không đạt được mục tiêu mà chúng ta đề ra'.
Kể từ sau Chiến tranh Lạnh, thế giới chứng kiến sự bùng nổ làn sóng chính trị chưa từng có được gọi bằng những cái tên khác nhau rất mỹ miều, như 'cách mạng màu', 'mùa xuân Arab', hay 'biểu tình hòa bình' núp dưới các yêu sách 'đòi dân sinh', 'xúc tiến dân chủ', 'cải cách', 'bảo vệ nhân quyền', 'chống tham nhũng', 'chống độc tài' hay là 'chống gian lận trong bầu cử'...
Trong bối cảnh Nga đang có những tổn thất trên chiến trường, việc thảo luận sử dụng vũ khí hạt nhân là động thái báo động. Tuy nhiên, giới chức Mỹ cho rằng hiện không thấy có dấu hiệu Nga đang chuẩn bị sử dụng loại vũ khí này.
Mặc dù tiềm lực kinh tế của phương Tây mạnh hơn Nga nhưng chỉ riêng tiền bạc không thể giải quyết được vấn đề năng lượng mà châu Âu đang đối mặt, giữa bối cảnh mùa đông đang đến gần.
Cựu Đại sứ Mỹ tại Nga Michael McFaul úp mở rằng Washington đã không thành thật với Ukraine về triển vọng gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) dù biết rằng Kiev không phải là một ứng cử viên đủ điều kiện để trở thành thành viên liên minh.
Phương Tây đến nay cho thấy sự đoàn kết đáng kinh ngạc trong nỗ lực trừng phạt Nga và hỗ trợ Ukraine. Câu hỏi đặt ra là liệu khó khăn kinh tế có làm liên minh rạn nứt?
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã trình bày kế hoạch áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt đối với Nga, và thảo luận về viện trợ quân sự bổ sung với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin tại Kiev hôm 24/4.
Cuộc chiến tại Ukraine, những cáo buộc về 'tội ác chiến tranh' cùng lệnh trừng phạt kinh tế có thể sẽ là những nhân tố quyết định tương lai quan hệ Nga-Mỹ.
Giới quan sát tỏ ra hoài nghi về tuyên bố chuyển trọng tâm chiến dịch Ukraine sang Donbass của Nga. Có ý kiến nói đây một lần nữa chỉ là chiêu tung hỏa mù.