Các tài sản tại thị trường mới nổi, từ cổ phiếu, trái phiếu đến tiền tệ, đã ghi nhận hiệu suất vượt trội trong năm 2025 bất chấp biến động địa chính trị và căng thẳng thương mại toàn cầu. Điều này phản ánh sự chuyển dịch lớn trong khẩu vị đầu tư toàn cầu, khi nhà đầu tư mong muốn tìm kiếm cơ hội sinh lời dài hạn tại các nền kinh tế đang phát triển.
Thị trường chứng khoán Mỹ đã có một tuần giao dịch tích cực, khép lại bằng một phiên tăng điểm mạnh mẽ vào ngày 6/6 sau khi báo cáo việc làm trong các lĩnh vực phi nông nghiệp được công bố tốt hơn dự kiến.
Cổ phiếu các thị trường mới nổi lại trở thành tâm điểm chú ý khi câu chuyện 'bán tháo cổ phiếu Mỹ' đang có động lực mới, sau khi Moody's hạ xếp hạng tín nhiệm của Mỹ gần đây.
Nhà đầu tư rút tiền mạnh khỏi các quỹ đầu tư chứng Mỹ nhưng bơm ròng vốn vào các quỹ đầu tư vàng và chứng khoán châu Á trong bối cảnh lo ngại tác động tiềm tàng tư chính sách thương mại quyết liệt của Tổng thống Donald Trump đối với nền kinh tế Mỹ.
Cổ phiếu trên toàn cầu đang trở thành hạng mục tài sản nắm giữ phổ biến của các nhà quản lý quỹ đầu tư lớn trên toàn cầu. Lượng tiền mặt nắm giữ ở các quỹ này giảm xuống mức thấp nhất trong 15 năm, theo khảo sát của ngân hàng Bank of America Corp (BofA).
Theo các chiến lược gia tại Ngân hàng Hoa Kỳ (Bank of America - BofA), các nhà đầu tư đang tiếp tục mua vàng trước thềm cuộc bầu cử ở Hoa Kỳ như một biện pháp phòng ngừa lạm phát và chủ nghĩa dân túy.
Hạ viện Mỹ ngày 6/3 đã thông qua sáu dự luật cấp kinh phí hoạt động cho nhiều cơ quan chính phủ đến hết năm tài chính bắt đầu vào tháng 10/2023, trong bối cảnh nguy cơ đóng cửa chính phủ đang đến gần.
Chủ tịch chi nhánh Atlanta của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), ông Raphael Bostic cho hay ngân hàng trung ương này không chịu áp lực khẩn cấp trong việc cắt giảm lãi suất do nền kinh tế và thị trường việc làm vẫn tăng trưởng khỏe mạnh.
Chiến lược gia đầu tư của ngân hàng Bank of America tin rằng tốc độ tăng 1.000 tỷ USD trong 100 ngày như trên sẽ tiếp tục được duy trì trong khoảng nợ từ 34.000 tỷ USD đến 35.000 tỷ USD.
Theo Bộ Tài chính Mỹ, nợ công của nước này đã chính thức vượt mốc 34.000 tỷ USD vào ngày 4/1. Quy mô nợ của nền kinh tế lớn nhất thế giới đã vượt 33.000 tỷ USD ngày 15/9/2023 và 32.000 tỷ USD vào 15/6/2023.
Nợ công của Mỹ đang tăng với tốc độ ngày càng mạnh trong những tháng gần đây, cứ mỗi 100 ngày lại tăng thêm khoảng 1 nghìn tỷ USD, góp phần đưa khối nợ toàn cầu lên kỷ lục mới...
Gánh nặng nợ của Mỹ đang tăng với tốc độ nhanh hơn trong những tháng gần đây, trung bình cứ 100 ngày tăng khoảng 1.000 tỷ USD.
Magnificent Seven - Microsoft, Apple, Alphabet, Amazon, Nvidia, Meta và Tesla - hiện chiếm gần 1/3 giá trị của Chỉ số S&P 500, một thực trạng gợi lại ký ức về kỷ nguyên dotcom và gây ra cuộc tranh luận gay gắt về tương lai của trạng thái cân bằng thị trường…
Phố Wall lại tiếp tục thua lỗ vào thứ Sáu (20/10) để khép lại tuần tồi tệ nhất trong một tháng.
Trong năm nay, giới đầu tư đã rót 1.000 tỉ đô la vào các quỹ thị trường tiền tệ toàn cầu để tận dụng lợi suất tốt nhất trong nhiều năm giữa lúc họ không chắc chắn về triển vọng của nền kinh tế Mỹ.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong nửa đầu năm nay bất chấp nỗi lo suy thoái vì lãi suất và lạm phát cao, cơn bất ổn của ngành ngân hàng và căng thẳng đàm phán tăng trần nợ công của Mỹ.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong nửa đầu năm nay bất chấp nỗi lo suy thoái vì lãi suất và lạm phát cao, cơn bất ổn của ngành ngân hàng và căng thẳng đàm phán tăng trần nợ công của Washinton. Đà tăng giá cổ phiếu mạnh mẽ khiến các nhà chiến lược ở Phố Wall bất ngờ vì phần lớn họ đưa ra những dự báo bi quan hồi đầu năm nay.
Gần như chắc chắn Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ ngừng nâng lãi suất trong cuộc họp tổ chức tháng này, nhưng họ sẽ tiếp tục tăng trong tương lai.
Theo các chiến lược gia tại Goldman Sachs và Bank of America, triển vọng tăng trưởng lợi nhuận của các thị trường toàn cầu trong năm nay là ảm đạm mặc dù kết quả kinh doanh quý đầu năm ở Mỹ và châu Âu tốt hơn mong đợi.
Trong một báo cáo mới đây, nhóm chiến lược gia về đầu tư của ngân hàng Bank of America (BofA) đã chỉ ra 12 dấu hiệu cho thấy một cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu đã bắt đầu xảy ra...
Vị thế độc tôn của Silicon Valley Bank như là đơn vị cho vay hàng đầu khiến ngân hàng này chịu tác động kép từ việc tăng lãi suất mà ít ngân hàng khác phải đối mặt.
Trong tuần tính đến ngày 1-3, các nhà đầu tư trên toàn cầu đã rót tiền vào các quỹ quản lý tiền mặt nhiều hơn bất kỳ tuần nào kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát vào năm 2020, theo báo cáo của Ngân hàng Bank of America (BofA).
Dữ liệu kinh tế tháng 1/2023 hướng giới đầu tư và các nhà kinh tế - vốn đang mải mê với cuộc tranh luận kinh tế Mỹ sẽ 'hạ cánh cứng' hay 'hạ cánh mềm' - tới một kịch bản xa lạ: Kinh tế Mỹ sẽ 'không hạ cánh'.
Từ những tuyên bố của Fed và Chủ tịch Jerome Powell và tiền lệ xảy ra trong quá khứ, các thị trường cần thận trọng hơn với những kỳ vọng của họ về việc Fed đảo chiều chính sách.
Theo các chiến lược gia tại Bank of America, tiền mặt là vua khi các nhà đầu tư đang tìm đến sự an toàn của các quỹ tiền mặt với tốc độ nhanh nhất kể từ đại dịch Covid-19 xuất hiện và Fed vẫn tỏ ra quan điểm rất diều hâu.
Theo Bank of America, các nhà đầu tư đang tập trung nắm giữ tiền mặt nhiều nhất kể từ tháng 4/2020 do lo ngại về một cuộc suy thoái tiềm tàng. Tuy nhiên, giá cổ phiếu có thể tiếp tục giảm do chúng chưa phản ánh đầy đủ rủi ro đó.
Một tuần bán tháo ồ ạt làm rung chuyển thị trường chứng khoán và trái phiếu Mỹ. Tuy nhiên, tình hình sẽ khó sớm khởi sắc và nhiều nhà đầu tư đang chuẩn bị cho những cơn đau còn lớn hơn ở phía trước.
Theo các chiến lược gia của Bank of America, các nhà đầu tư đang đổ xô vào tiền mặt và tránh xa hầu hết mọi loại tài sản khác khi họ trở nên bi quan nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
Một cuộc khảo sát mới đây của Bank of America cho thấy, các nhà đầu tư đang tháo chạy khỏi cổ phiếu trong bối cảnh bóng ma suy thoái kinh tế.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ khởi sắc trong ngày 19/7 khi nhiều công ty báo cáo kết quả kinh doanh quý II vượt dự báo.
Thị trường chứng khoán khu vực Mỹ và châu Âu vừa trải qua phiên giao dịch khởi sắc khi các chỉ số đều tăng mạnh. Giới đầu tư kỳ vọng đây là tín hiệu bắt đầu xu hướng phục hồi.
73% nhà quản lý quỹ trong một cuộc khảo sát dự đoán kinh tế toàn cầu sẽ yếu hơn trong 12 tháng tới, mức thấp nhất từ khi cuộc khảo sát bắt đầu vào năm 1994.
Lượng tiền mặt nắm giữ ở các công ty quản lý tài sản quy mô toàn cầu đã tăng lên mức cao nhất kể từ sau vụ khủng bố 11-9 ở Mỹ cách đây 20 năm. Điều này phản ánh sự lo lắng của các nhà đầu tư lớn về triển vọng ngày càng xấu đi của thị trường chứng khoán.
Một cuộc suy thoái ở nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể làm đảo ngược đà tăng trưởng của kinh tế toàn cầu
Đồng USD đang đứng trước nguy cơ đánh mất vai trò đồng tiền dự trữ toàn cầu.