Thời tiết ngày càng cực đoan

Trong khi Đông Á đang vất vả đối phó với bão lũ, những nơi khác trên thế giới lại hứng chịu cái nóng thiêu đốt. Thời tiết cực đoan đang khiến thế giới phải oằn mình chống đỡ.

Khí thải CO2 từ năng lượng toàn cầu đạt mức kỷ lục

Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch ngày càng tăng để bù đắp sản lượng thủy điện giảm do hạn hán và sự phục hồi trong ngành hàng không đã góp phần đẩy lượng khí thải CO2 từ năng lượng toàn cầu đạt mức cao kỷ lục vào năm ngoái.

Nhiều nước Nam Mỹ hứng chịu hàng triệu tấn khí thải carbon do cháy rừng

Ngày 28/2, Cơ quan Giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) cho biết các vụ cháy rừng ở Brazil, Venezuela và Bolivia đã tạo ra lượng khí thải carbon cao nhất được ghi nhận đối với tháng 2 trong hai thập kỷ qua.

Cháy rừng, nhiều nước Nam Mỹ hứng chịu hàng triệu tấn khí thải carbon

Ngày 28/2, Cơ quan Giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) cho biết, các vụ cháy rừng ở Brazil, Venezuela và Bolivia trong tháng 2/2024 đã tạo ra lượng khí thải carbon cao nhất được ghi nhận trong hai thập kỷ qua.

'Báo động đỏ' từ thiên nhiên

Bần thần đứng trước ngôi nhà bị thiêu rụi trong thảm họa cháy rừng thảm khốc ở thị trấn nghỉ dưỡng Lahaina, anh David Gobel cùng vợ và 4 người con miễn cưỡng lên kế hoạch rời khỏi hòn đảo Maui (bang Hawaii, Mỹ) để tìm nơi định cư mới, trong tâm trạng ngổn ngang những âu lo, suy nghĩ. 'Chúng tôi sẽ sống ở đâu? Chúng tôi sẽ làm việc ở đâu?', anh Gobel trăn trở.

Biến đổi khí hậu thúc đẩy sóng nhiệt và cháy rừng tại châu Âu

Châu Âu một lần nữa phải đối mặt với tình trạng nhiệt độ thiêu đốt trong mùa Hè năm nay, với những trận cháy rừng bùng phát trên khắp lục địa, từ Địa Trung Hải cho đến Tây Ban Nha. Theo Tờ Reuters, đây là những sự kiện được thúc đẩy bởi biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu khiến nắng nóng và cháy rừng bùng phát ở châu Âu

Châu Âu một lần nữa phải chống chọi với cái nóng thiêu đốt trong mùa hè này và những đám cháy rừng bùng phát khắp lục địa từ Địa Trung Hải đến Tây Ban Nha.

Canada ghi nhận kỷ lục mới về khí thải từ cháy rừng

Các đám cháy rừng ở miền đông và miền tây Canada đã bao phủ diện tích 76 nghìn km2 và giải phóng lượng khí thải carbon kỷ lục, 160 triệu tấn, vào bầu khí quyển, theo thông tin được Cơ quan giám sát khí quyển của châu Âu, Copernicus công bố ngày 27/6.

Canada ghi nhận lượng khí CO2 cao kỷ lục do cháy rừng từ đầu năm

Hàng trăm vụ cháy rừng kể từ đầu tháng 5 năm nay ở Canada đã sản sinh ra gần 600 triệu tấn CO2, tương đương 88% lượng khí nhà kính của quốc gia này thải ra từ tất cả các nguồn trong năm 2021.

Diện tích rừng bị cháy tại EU trong năm tăng gấp đôi lên 785.000 ha

Theo báo cáo cập nhật của Cơ quan Giám sát Khí quyển Copernicus (CAMS) công bố ngày 13/12, các vụ cháy rừng xảy ra trên toàn châu Âu trong năm nay đã thiêu rụi diện tích đất rừng cũng như thải ra lượng khí thải carbon cao kỷ lục.

Khí thải carbon từ cháy rừng ở Pháp đạt mức cao kỷ lục

Phân tích dữ liệu vệ tinh mới đây cho thấy, từ tháng 6 đến tháng 8/2022, các vụ cháy rừng ở quốc gia Tây Âu đã giải phóng gần 1 triệu tấn CO2 vào khí quyển.

Hệ lụy khôn lường từ các vụ cháy rừng

Mùa hè năm 2022, châu Âu đang phải trải qua đợt nắng nóng kỷ lục và các đám cháy rừng tàn phá khắp Ðịa Trung Hải. Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên hợp quốc ghi nhận, ở hầu hết các vùng đất, biến đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng thời tiết cực đoan, khiến các đợt sóng nhiệt trở nên nghiêm trọng hơn và thường xuyên hơn.

Năm 2022 có thể là năm cháy rừng kỷ lục ở châu Âu

Những đám cháy rừng trải khắp châu Âu có thể sẽ khiến năm 2022 trở thành năm mà Lục địa già ghi nhận diện tích rừng bị tàn phá cao kỷ lục, trong khi các nhà khoa học cảnh báo biến đổi khí hậu đang góp phần khiến các đám cháy trở nên hung dữ hơn.

Năm 2022 có thể là năm cháy rừng kỷ lục ở châu Âu

Những đám cháy rừng trải khắp châu Âu có thể sẽ khiến năm 2022 trở thành năm mà Lục địa già ghi nhận diện tích rừng bị tàn phá cao kỷ lục, trong khi các nhà khoa học cảnh báo biến đổi khí hậu đang góp phần khiến các đám cháy trở nên hung dữ hơn.

Nắng nóng tại châu Âu gây ô nhiễm tầng ozone đến mức có hại

Cơ quan giám sát khí quyển của châu Âu cảnh báo nguy cơ cháy rừng đang gia tăng, một phần lớn Tây Âu đang ở mức 'nguy cơ cháy cao' trong khi một số khu vực ở mức 'nguy cơ cháy rất cao.'

Giật mình 'bóng ma có thể gây mưa máu' đang di chuyển đến Tây Âu

Hình ảnh vệ tinh cho thấy một 'bóng ma màu đỏ' dự kiến sẽ tới vùng cung núi lửa Lesser Antilles của Caribean và Puerto Rico có thể gây ra 'mưa máu'.

Vệ tinh chụp được hình ảnh đáng sợ: 'Mưa máu' có thể trút xuống Tây Âu

Những hình ảnh đáng lo ngại từ vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho thấy một bóng ma màu đỏ khổng lồ đang di chuyển từ sa mạc Sahara, băng qua Đại Tây Dương, tiến về phía vùng Caribean, thứ có thể gây ra mưa máu.

Năm 2021: Lập kỷ lục phát thải carbon từ cháy rừng

Theo Cơ quan Giám sát Khí quyển Copernicus (CAMS), các vụ cháy rừng trong năm 2021 đã thải 1,76 tỷ tấn carbon vào bầu khí quyển Trái Đất. Cháy rừng tạo ra lượng khí thải carbon kỷ lục tại nhiều khu vực và báo động ô nhiễm không khí.

Cháy rừng tạo ra lượng khí thải kỷ lục trong năm 2021

Các vụ cháy rừng trở nên nghiêm trọng do biến đổi khí hậu đã tạo ra lượng khí thải carbon kỷ lục tại nhiều khu vực ở Siberia (Nga), Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ trong năm 2021.

Năm 2021, phát thải carbon từ các vụ cháy rừng chạm mốc cao kỷ lục

Theo Cơ quan Giám sát Khí quyển Copernicus (CAMS) của Liên minh châu Âu (EU), các vụ cháy rừng trong năm 2021 đã thải 1,76 tỷ tấn carbon vào bầu khí quyển Trái đất. Con số này nhiều hơn gấp 2 lần lượng phát thải khí CO2 hằng năm của Đức.

Ý ghi nhận mức nhiệt độ cao nhất lịch sử châu Âu, với 48,8 độ C

Nhiệt độ cao nhất trong lịch sử châu Âu đã được ghi nhận ở Ý trong đợt nắng nóng vừa qua, với các báo cáo ban đầu cho thấy mức cao nhất là 48,8 độ C tại đảo Sicily.

Sicily phá vỡ kỷ lục về nhiệt độ ở châu Âu trong 44 năm

Trong thời gian qua, thành phố Syracuse thuộc Sicily, Italy ghi nhận nhiệt độ 48,8 độ C, cao nhất châu Âu kể từ năm 1977.

Châu Âu ghi nhận nhiệt độ nóng kỷ lục trong lịch sử

Đảo Sicily (Italy) dường như vừa trải qua mức nhiệt nóng nhất từng được ghi nhận tại châu Âu với 48,8 độ C, trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang gây ra hiện tượng thời tiết cực đoan ở nhiều nơi trên thế giới.

Thế giới Thế giới Địa Trung Hải trở thành 'điểm nóng cháy rừng'

Địa Trung Hải đã trở thành một 'điểm nóng cháy rừng'. Các đám cháy rừng hoành hành khắp Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ… khiến nhiều khu rừng và nhà cửa bị phá hủy, hàng nghìn người phải sơ tán, và đe dọa đến một nhà máy điện than.

Cháy rừng ở thành phố lạnh nhất thế giới, khói lan sang cả Mỹ

Yakutsk, thủ phủ của CH Yakutia ở vùng Siberia thuộc Nga, là thành phố lạnh nhất thế giới. Tại nơi mà chỉ cần để hở mũi trong những tháng mùa đông là có thể đau tê tái vì lạnh, người dân thường quen với các biện pháp phòng ngừa cái lạnh hơn là cháy rừng.

Cháy rừng giảm số lượng nhưng tăng về quy mô

Dù năm 2020 chứng kiến những thảm họa cháy rừng lịch sử ở Australia và bang California (Mỹ), số lượng các vụ cháy rừng xảy ra năm nay ít hơn mức trung bình so với các năm trước.

Khói từ những đám cháy rừng tại Mỹ đã lan tới châu Âu

Cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) ngày 16/9 cho biết khói từ những đám cháy rừng ở miền Tây nước Mỹ đã lan tới tận châu Âu.

Nhiệt độ tại Siberia trong tháng 6 cao kỷ lục, gây cháy rừng tồi tệ

Các số liệu cho thấy nhiệt độ trung bình tại vùng Siberia ở Bắc Cực cao hơn mức bình thường 5 độ C và cao hơn 1 độ C so với hai tháng Sáu ấm nhất trước đây vào các năm 2018 và 2019.

Bắc Cực bốc cháy: Loài người đến rất gần thảm họa diệt vong

Các đám cháy lớn chưa từng có ở Bắc Cực đang xảy ra là lời cảnh báo về nguy cơ hủy diệt hệ sinh thái toàn cầu, khiến thảm họa diệt vong của nhân loại cận kề.

Cháy rừng ở… Bắc Cực nhiều nhất trong 16 năm qua

Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), nhìn chung tổng số vụ cháy và mức độ ảnh hưởng trong mùa Hè này tại các vùng thuộc Bắc Cực là nhiều nhất trong vòng 16 năm qua.