Điều gì sẽ xảy ra nếu Mỹ ném bom cơ sở hạt nhân Iran?

Nếu Fordow bị Mỹ ném bom, vụ nổ có khả năng gây thương vong nhưng sẽ không gây ra thảm họa hạt nhân tương tự Chernobyl.

Sản lượng điện hạt nhân toàn cầu ước đạt kỷ lục trong năm 2025

Thế giới đang quay trở lại với năng lượng hạt nhân sau nhiều thập kỷ suy giảm. Xu hướng này được thúc đẩy bởi những tiến bộ công nghệ và nhu cầu năng lượng ngày càng tăng do sự bùng nổ của lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).

Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 24/2 -1/3

EU hướng đến mục tiêu tiết kiệm hơn 47 tỷ USD nhập khẩu dầu thô và khí đốt; OPEC+ cân nhắc về kế hoạch khai thác trong Quý II... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng tuần qua.

Chevron thay đổi bộ máy lãnh đạo, tinh giản nhân sự để tăng vị thế cạnh tranh

Chevron Corp. vừa thực hiện một số thay đổi trong bộ máy lãnh đạo cấp cao nhằm đơn giản hóa cơ cấu tổ chức.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 25/2: Giá dầu thế giới tăng trở lại

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.

Những xu hướng nào sẽ định hình tuyển dụng ngành dầu khí trong năm 2025?

Đó là câu hỏi mà AFP đã đặt ra cho ông Dave Mount, Phó Chủ tịch Điều hành của OneSource Professional Search – một công ty có trụ sở tại Louisiana thuộc tập đoàn Xenspire, và ông Brian Binke, Chủ tịch kiêm CEO của The Birmingham Group, một công ty có trụ sở tại Michigan và là thành viên của Sanford Rose Associates.

Chevron tái cơ cấu, tinh giảm hoạt động

Tập đoàn dầu khí Mỹ Chevron vừa thông báo kế hoạch cắt giảm 15 - 20% lực lượng lao động toàn cầu vào cuối năm 2026. Động thái này là một phần trong chiến lược cắt giảm chi phí, tinh gọn hoạt động và hoàn tất một thương vụ thâu tóm lớn.

Bản tin Năng lượng xanh: Năm 2024 mang tính bước ngoặt đối với năng lượng xanh tại Ấn Độ

Bối cảnh năng lượng sạch của Ấn Độ đã có sự thay đổi đáng kể trong năm 2024 với việc đấu thầu và lắp đặt năng lượng tái tạo cao kỷ lục cùng với một loạt các chính sách nhằm mục đích giúp đất nước tự chủ hơn và hạn chế nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc.

Vì sao các tập đoàn công nghệ 'đặt cược' vào điện hạt nhân

Hợp tác giữa các 'ông lớn' công nghệ và startup điện hạt nhân không chỉ mang lại hy vọng về nguồn năng lượng bền vững mà còn mở ra kỷ nguyên mới cho trí tuệ nhân tạo (AI).

'Phép thử' tính bền vững

Ngành năng lượng thế giới vừa trải qua một năm 2024 ít sóng gió, bất chấp các cuộc xung đột vũ trang và cạnh tranh địa chính trị vẫn đang căng thẳng.

Các Big Tech đặt cược lớn vào năng lượng hạt nhân

Các công ty công nghệ lớn nhất thế giới đang chuyển sang sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục tiêu hiệu quả và bền vững cũng như để đáp ứng nhu cầu năng lượng khổng lồ.

Tại sao các 'gã khổng lồ' công nghệ đặt cược vào điện hạt nhân?

Mức tiêu thụ điện toàn cầu có thể tăng tới 75% vào năm 2050 và sự gia tăng này phần lớn được thúc đẩy bởi tham vọng phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) của ngành công nghệ, theo Bộ Năng lượng Mỹ.

Chuyên gia Mỹ: 2025 là năm thử thách của năng lượng hạt nhân

Năm 2024 đánh dấu bước ngoặt quan trọng khi các gã khổng lồ công nghệ bắt đầu nhận ra tiềm năng của năng lượng hạt nhân trong việc đáp ứng nhu cầu điện năng ngày càng tăng cho các trung tâm dữ liệu.

Chuyên gia Mỹ: 2025 là năm 'phép thử' của năng lượng hạt nhân

CEO Tập đoàn Radiant Energy kỳ vọng sẽ thấy các cam kết xây dựng lò phản ứng cả quy mô lớn và nhỏ vào cuối 2025 và đầu 2026, điều này sẽ tiếp tục hỗ trợ đà tăng của cổ phiếu nhiên liệu hạt nhân.

Nhật Bản gặp thách thức lớn trong phát triển điện hạt nhân

Nhật Bản đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt lực lượng lao động có kỹ năng trong ngành hạt nhân.

Tìm thấy chất nổ của Nga bên trong nhà máy điện hạt nhân Ukraine?

Các quan sát viên từ cơ quan giám sát năng lượng hạt nhân của Liên Hợp Quốc đã tìm thấy chất nổ bên trong Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia, do Nga cài đặt.

Các chuyên gia: Còn quá sớm để hoảng sợ về vụ cháy nhà máy hạt nhân lớn nhất châu Âu

Hôm thứ Năm 3/3, các lực lượng Nga bắt đầu pháo kích vào Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở miền bắc Ukraine - nhà máy điện hạt nhân lớn nhất ở châu Âu, gây ra hỏa hoạn.

Con người có thể tồn tại ngoài trái đất?

Theo dự đoán của các nhà khoa học khi giả lập mô hình trên siêu máy tính, khoảng 100 đến 200 năm nữa, trái đất không còn là nơi sinh sống lý tưởng bởi các nguyên nhân va chạm thiên thạch, khí hậu nóng lên, băng tan, nước biển dâng, ô nhiễm không khí, chưa kể đến những cuộc chiến tranh hạt nhân nếu có xảy ra…