Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) thời gian qua chứng kiến sự bùng nổ của hàng loạt thương vụ ngành bất động sản, bán lẻ.
Thị trường bất động sản công nghiệp chứng kiến sự tăng tốc đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước, trong đó khối ngoại mở rộng thị trường qua hình thức mua bán, sáp nhập (M&A).
Nếu như cùng thời điểm này năm ngoái, khối ngoại liên tục công bố các thương vụ M&A trong phân khúc bất động sản nhà ở, thì năm nay dường như câu chuyện đã khác.
Các doanh nghiệp địa ốc cả trong và ngoài nước vẫn cho thấy nhiều tham vọng trong cuộc đua mua bán và sáp nhập (M&A) dự án thời gian qua. Trong khi khối nội đẩy mạnh 'săn' quỹ đất, thì khối ngoại lại đang thể hiện ưu thế tại phân khúc nhà ở, khu công nghiệp...
Thị trường mua bán, sáp nhập bất động sản tỏ ra hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài khi có nhiều thương vụ đình đám được kích hoạt trong thời gian qua. Trong bối cảnh các luật sửa đổi liên quan đến bất động sản có hiệu lực, dòng vốn từ khối ngoại là một phần quan trọng thúc đẩy việc hoàn thiện nhiều dự án quy mô lớn, góp phần tái cơ cấu thị trường.(KTSG Online) - Thị trường mua bán, sáp nhập bất động sản tỏ ra hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài khi có nhiều thương vụ đình đám được kích hoạt trong thời gian qua. Trong bối cảnh các luật sửa đổi liên quan đến bất động sản có hiệu lực, dòng vốn từ khối ngoại là một phần quan trọng thúc đẩy việc hoàn thiện nhiều dự án quy mô lớn, góp phần tái cơ cấu thị trường.
Những diễn biến tích cực trong 3 quý đầu năm được kỳ vọng sẽ là bản lề để hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trên thị trường bất động sản bùng nổ, với những thương vụ bom tấn trong phần còn lại của năm 2024 và cả năm 2025.
Thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) tại Việt Nam đang cho thấy những dấu hiệu tích cực trong những tháng cuối năm, đánh dấu sự phục hồi sau một giai đoạn trầm lắng kéo dài. Đặc biệt, các thương vụ đình đám của các 'ông lớn' trong nước và quốc tế đang góp phần tạo nên sự sôi động cho thị trường.
Sau những tháng đầu năm diễn biến ảm đạm, thị trường M&A Việt Nam những tháng cuối năm đang có tín hiệu khởi sắc, với nhiều thương vụ đình đám.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang trải qua nhiều biến động, các hoạt động M&A đóng vai trò quan trọng trong việc tái cấu trúc và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp...
Thị trường M&A bất động sản được cho sẽ ngày càng khắt khe hơn về mặt pháp lý khi ba bộ luật có hiệu lực từ ngày 1/8.
Bất động sản nhà ở luôn là phân khúc nhà đầu tư ngoại quan tâm, không chỉ do Việt Nam có dân số đông, mà còn là suất sinh lời kinh doanh bất động sản lên tới 8-10%/năm, trong khi ở các nước trong khu vực chỉ 2-3%/năm...
Bất chấp khó khăn của thị trường chung, các doanh nghiệp địa ốc trong nước vẫn cho thấy nhiều tham vọng trong cuộc đua gom dự án, 'săn' quỹ đất. Tuy nhiên, cuộc đua mua bán và sáp nhập (M&A) bất động sản nửa cuối năm được dự báo sẽ nghiêng về khối ngoại.
Từng là thỏi nam châm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, thị trường nhà xưởng cho thuê và khu công nghiệp nhiều nơi ở Trung Quốc hiện phải vật lộn với sự trầm lắng khó tin.
Các nhà đầu tư tổ chức trên toàn cầu đã đầu tư tổng cộng hơn 100 tỉ đô la Mỹ vào nhà kho, khu công nghiệp, tòa tháp văn phòng và các bất động sản thương mại khác của Trung Quốc trong thập niên qua. Tuy nhiên, họ đang trải qua thời kỳ khó khăn khi tỷ lệ trống ở các bất động sản công nghiệp tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tăng nhanh do kinh tế suy giảm.
Khoản tín dụng được công bố trong bối cảnh Việt Nam đã nổi lên như một điểm đến hấp dẫn của các hãng logistics hàng đầu trên thế giới.
Áp lực cạnh tranh cùng với sự phát triển của nền kinh tế số đang góp phần thúc đẩy hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực logistics trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Tờ Business Times (Singapore) mới đây đưa ra nhận định, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc và đang trên đà vươn mình trở thành 'con hổ châu Á mới', với sự bùng nổ của thị trường bất động sản và tầng lớp giàu có.
Các giao dịch bán - tái thuê đang là một hình thức kinh doanh mới, nhiều triển vọng cho các nhà đầu tư bất đông sản công nghiệp.