Theo một phân tích mới được công bố trên tạp chí The Lancet, hơn 1 tỷ trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn trên khắp thế giới đang sống chung với căn bệnh béo phì, khiến đây trở thành tình trạng bệnh phổ biến nhất ở nhiều quốc gia…
Các chuyên gia đều đồng ý đây là hiện tượng đáng báo động xảy ra trên khắp thế giới, thay vì ở các nước giàu có nhưng trước đây.
Bệnh béo phì nghiêm trọng đến mức phổ biến hơn tình trạng thiếu cân ở hầu hết các quốc gia, trong đó có nhiều quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.
Theo ước tính cập nhật của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và một nhóm nhà nghiên cứu quốc tế, toàn thế giới có hơn 1 tỉ người bị béo phì.
Theo một phân tích được công bố hôm thứ Năm (29/2) trên tạp chí The Lancet, hơn 1 tỷ trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn trên khắp thế giới đang sống chung với bệnh béo phì, khiến đây trở thành dạng bệnh về dinh dưỡng phổ biến nhất ở nhiều quốc gia.
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế, hiện có hơn một tỷ người trên thế giới được coi là bị béo phì.
Theo một nghiên cứu được công bố bởi tạp chí y khoa Lancet trước ngày Béo phì Thế giới (4/3), hơn một tỷ người trên thế giới hiện đang mắc bệnh béo phì, con số này đã tăng gấp bốn lần kể từ năm 1990.
Nhờ chọn lọc tự nhiên qua gene di truyền, lối sống tích cực, hệ thống y tế tốt, thói quen uống sữa… người dân nước này có chiều cao đứng đầu thế giới.
Chiều cao trung bình của người Việt là 159cm, thuộc nhóm 20 nước có người dân thấp nhất thế giới, với chiều cao trung bình là 159,01cm.
Theo thống kê, người Việt Nam có chiều cao trung bình là 159,01 cm. Nam giới Việt Nam cao trung bình 164,44 cm và phụ nữ Việt Nam cao trung bình 153,59 cm.
Người dân ở Hà Lan, được xếp hạng cao nhất toàn cầu, với chiều cao trung bình là 1.838m. Trong khi đó, người dân Timor Leste có chiều cao trung bình thấp nhất, chỉ 155,47cm. Như vậy, mức chênh lệch vào khoảng 20cm.
Chiều cao trung bình của người Việt là 159cm, thuộc nhóm 20 nước có người dân thấp nhất thế giới.
Chiều cao của người dân Việt Nam đứng thứ 15 trong nhóm 25 quốc gia có dân số với chiều cao trung bình thấp nhất thế giới.
Trên thế giới, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng có sự khác biệt khoảng 20 cm (7,8 inch) giữa chiều cao trung bình của một đứa trẻ ở các quốc gia cao nhất và thấp nhất, theo BBC.
So với quốc gia có chiều cao trung bình cao nhất thế giới là Hà Lan (175,62 cm), người dân Việt Nam thấp hơn gần 17 cm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết gần 1,3 tỉ người trên thế giới đang bị cao huyết áp, thường do bệnh béo phì gây nên và là 'sát thủ thầm lặng' làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, thận và đột quỵ.
Theo một nghiên cứu lớn được công bố hôm thứ Tư (25/8), số người mắc bệnh cao huyết áp đã tăng hơn gấp đôi kể từ năm 1990, với một nửa số người mắc bệnh, tương đương 720 triệu người, không được điều trị vào năm 2019.
Số người trên 30 tuổi mắc bệnh cao huyết áp trên toàn thế giới đã tăng gấp đôi trong 3 thập niên qua và mỗi năm ước tính có 8,5 triệu người tử vong vì cao huyết áp.