Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 2/7 của các công ty chứng khoán.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục tăng điểm trong tuần 23-27/6, qua đó ghi nhận thêm một đại gia Việt lọt vào danh sách tỷ phú USD của thế giới, nâng tổng số tỷ phú USD lên 5 người. Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng bứt phá.
Sau cú tăng tốc ấn tượng của cổ phiếu MSN, ông Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Tập đoàn Masan, chính thức trở lại danh sách tỷ phú USD của Forbes với tài sản ước tính 1,1 tỷ USD, đánh dấu màn tái xuất ngoạn mục sau nhiều lần 'ra vào' bảng xếp hạng...
Sáng ngày 26/6/2025, cổ phiếu Tập đoàn Masan (Mã: MSN) ghi nhận mức giá 72.000 đồng/cổ phiếu vượt mốc 71.900 đồng - đỉnh giá được thiết lập trước đó vào ngày 14/3 cùng năm.
Điểm đặc biệt trong triển vọng lợi nhuận năm 2025 của Masan đến từ mảng khoáng sản. Cụ thể là Masan High-Tech Materials (mã: MSR), đơn vị vận hành mỏ vonfram Núi Pháo, đang có sự lột xác ngoạn mục nhờ các yếu tố thuận lợi từ chính biến động thị trường thương mại toàn cầu.
Theo thông tin từ Tập đoàn Masan (HOSE: MSN), lợi nhuận quý II/2025 của tập đoàn ước tính tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ. Kết quả này có được nhờ sự hồi phục của các mảng kinh doanh cốt lõi và được hỗ trợ bởi chính sách giảm thuế VAT vừa được Quốc hội gia hạn đến hết năm 2026.
Theo thông tin từ doanh nghiệp, lợi nhuận trước phân bổ cổ đông thiểu số (NPAT Pre-MI) quý II/2025 của MSN ước đạt khoảng 1.500 tỷ đồng, tăng gần 60 % so với cùng kỳ năm ngoái.
Luật Chăn nuôi 2025 đặt ra nhiều tiêu chuẩn nghiêm ngặt, buộc ngành thịt Việt Nam phải tái cấu trúc theo hướng hiện đại và minh bạch hơn. Là mảnh ghép quan trọng trong hệ sinh thái của Tập đoàn Masan, Masan MEATLife (MML) nổi lên như một trong những đơn vị tiên phong với mô hình 3F khép kín và hệ thống sản xuất đạt chuẩn quốc tế.
Chính sách tiếp tục giảm 2 điểm phần trăm thuế giá trị gia tăng (VAT) vừa được Quốc hội thông qua, áp dụng từ 01/7/2025 đến hết 31/12/2026, được kỳ vọng bơm thêm hàng trăm nghìn tỷ đồng sức mua vào nền kinh tế, qua đó tạo cú hích mạnh cho nhóm doanh nghiệp bán lẻ nội địa có độ phủ sâu rộng. Tập đoàn Masan (mã: MSN) với hệ sinh thái tiêu dùng từ WinCommerce (bán lẻ hiện đại) đến Masan Consumer và Masan MEATLife - nổi lên như 'người được hưởng lợi lớn nhất' khi thuế thấp hơn chuyển trực tiếp thành giá hàng hóa cạnh tranh hơn và biên lợi nhuận cao hơn.
Hội đồng quản trị CTCP Tập đoàn Masan (HOSE: MSN) đã thông qua quyết định tái bổ nhiệm ông Danny Le giữ chức vụ Tổng Giám đốc cho nhiệm kỳ 5 năm, từ 2025 đến 2030. Quyết định này khẳng định sự tin tưởng của HĐQT vào khả năng dẫn dắt của ông Le trong việc thực thi chiến lược dài hạn, đặc biệt là mục tiêu phát triển hệ sinh thái Tiêu dùng - Bán lẻ - Công nghệ.
Nhà đầu tư ngoại là một trong những nhân tố chính khiến cổ phiếu VIC giảm khá mạnh khi bán ròng tới hơn 850 tỷ đồng.
Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (mã: MSN) vừa chính thức ban hành nghị quyết tái bổ nhiệm ông Danny Le đảm nhiệm vị trí Tổng Giám đốc cho giai đoạn 2025 -2030. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 19/6/2025.
Gia nhập Masan từ năm 2010, ông Danny Le trở thành tổng giám đốc tập đoàn vào năm 2020 và hiện là chủ tịch HĐQT của Masan High-Tech Materials, Masan MeatLife và Masan Consumer.
Nhà đầu tư ngoại vẫn duy trì trạng thái bán ròng mạnh gấp gần 3 lần so với phiên trước, với tâm điểm một mã lớn bị bán ròng tới gần 400 tỷ đồng.
Nhà đầu tư ngoại cũng là một trong những nhân tố khiến thị trường rung lắc và điều chỉnh nhẹ khi quay ra bán ròng 315 tỷ đồng, với tâm điểm bán cổ phiếu lớn FPT.
Cổ phiếu một số doanh nghiệp chăn nuôi đang thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư nhờ triển vọng tích cực của ngành, đặc biệt là sau lùm xùm của đối thủ ngoại.
Phiên giao dịch chứng khoán ngày 17/6 khép lại với sắc xanh lan tỏa, VN-Index tăng 9,58 điểm lên 1.347,69 điểm, tương ứng +0,72%. Dù thanh khoản tiếp tục suy yếu, thị trường vẫn thể hiện sự lạc quan nhờ lực đẩy từ các cổ phiếu vốn hóa lớn và hoạt động mua ròng mạnh mẽ của khối ngoại. Tuy nhiên, sự dè dặt của dòng tiền và những biến động cục bộ ở nhóm cổ phiếu vốn hóa trung bình và nhỏ cũng cho thấy tâm lý thị trường chưa thực sự vững chắc.
Phiên chứng khoán ngày 10-6 được dự báo sẽ còn áp lực điều chỉnh. Nhà đầu tư cần theo dõi sát sao cung cầu cổ phiếu.
Sản xuất chăn nuôi tiếp tục được tái cơ cấu mạnh theo hướng chăn nuôi trang trại, công nghiệp, quy mô lớn, áp dụng công nghệ hiện đại, an toàn sinh học
Thị trường chăn nuôi Việt Nam đang bước vào giai đoạn tái cấu trúc mạnh mẽ với xu hướng dịch chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang quy mô công nghiệp. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp lớn như C.P. Việt Nam, Dabaco, Masan MEATLife, Hòa Phát hay BaF nhanh chóng củng cố vị thế nhờ chuỗi giá trị khép kín, công nghệ cao và khả năng mở rộng quy mô.
Phiên giao dịch ngày 4/6 chứng kiến đà tăng ấn tượng của nhóm cổ phiếu chăn nuôi heo, bất chấp những lùm xùm liên quan đến doanh nghiệp lớn nhất ngành là C.P. Việt Nam.
Nhiều cổ phiếu ngành chăn nuôi heo như BAF, MML, HAG 'dậy sóng' trong phiên 4/6. Trong đó, cổ phiếu đầu ngành là DBC của Dabaco tăng kịch trần.
Nhóm ngân hàng trở thành gánh nặng đè VN-Index, cá biệt TCB, VCB, STB, BID, MBB lấy đi tổng cộng 1,6 điểm của thị trường. Các mã còn lại phần lớn cũng kết phiên trong sắc đỏ.
Giá heo hơi trung bình quý I/2025 tăng vọt gần 40% so với cùng kỳ năm ngoái, có thời điểm chạm mốc 80.000 đồng/kg, đã tạo đà cho nhiều doanh nghiệp ngành chăn nuôi ghi nhận kết quả kinh doanh ấn tượng, thậm chí là những con số kỷ lục.
Năm 2024 và quý đầu năm 2025 chứng kiến sự bùng nổ lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành chăn nuôi Việt Nam. Tuy nhiên, đằng sau những con số tăng trưởng ấn tượng, một thực tế là thị phần chủ yếu của thị trường quy mô hàng chục tỷ USD này vẫn nằm trong tay các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), đặt ra thách thức không nhỏ cho các tên tuổi nội địa.
Công ty cổ phần GreenFeed Việt Nam ghi nhận lợi nhuận sau thuế hợp nhất năm 2024 đạt hơn 2.100 tỷ đồng, gấp gần 5 lần năm trước, vượt xa nhiều doanh nghiệp lớn cùng ngành như Dabaco hay BaF Việt Nam.
Tính đến ngày 5/5/2025, đã có 944 doanh nghiệp niêm yết đại diện 96,1% vốn hóa toàn thị trường công bố kết quả kinh doanh cho quý 1/2025. Lợi nhuận sau thuế tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước - mức tăng thấp nhất trong 6 quý gần đây...
Công ty cổ phần Tập đoàn Masan (mã ck: MSN) và hai công ty thành viên Masan Consumer (mã ck MCH), Masan MEATLife (mã ck: MML) đã đồng tổ chức Đại hội đồng Cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025 tại TP. Hồ Chí Minh.
Ngày 25-4-2025, CTCP Tập đoàn Masan (HOSE: MSN) và hai công ty thành viên Masan Consumer (UPCoM: MCH), Masan MEATLife (HNX-UPCoM: MML) đã đồng tổ chức ĐHĐCĐ thường niên năm 2025 tại TPHCM với chủ đề 'What We Make. Makes Us. Made for You'.