Già hóa dân số đang trở thành vấn đề chung của nhiều nước và định hình lại xã hội trên toàn thế giới.
Phóng viên TTXVN tại Tokyo dẫn kết quả khảo sát của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) cho biết tỷ lệ nam giới nghỉ phép chăm con trong các công ty tư nhân đã đạt mức cao kỷ lục là 30,1% trong tài khóa 2023 (kết thúc vào ngày 31/3/2024).
Cụ bà Fusa Tatsumi lớn tuổi thứ hai thế giới đã qua đời ở tuổi 116 tại viện dưỡng lão ở Nhật Bản hôm 12/12/2023.
Tỷ lệ thất nghiệp của Nhật Bản trong tháng 7/2023 đã tăng lên 2,7% so với tháng trước đó, số liệu của chính phủ nước này vừa công bố cho thấy.
Bộ Y tế, Lao động và phúc lợi xã hội Nhật Bản (MHLW) vừa công bố báo cáo nhanh cho biết tiền lương thực tế của người lao động tại nước này trong tháng 6/2023 đã giảm 1,6% so với cùng kỳ năm trước, ghi nhận tháng giảm thứ 15 liên tiếp.
Người cao tuổi nhất tại Nhật Bản hiện nay, cụ bà Fusa Tatsumi vừa tổ chức sinh nhật lần thứ 116 và trở thành người cao tuổi thứ hai trên thế giới còn sống, sau một phụ nữ Tây Ban Nha (hơn 116 tuổi).
Ngày 15/5, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida sẽ ra sắc lệnh cho chính phủ và ngân hàng trung ương tiến hành đánh giá xem liệu các đợt tăng lương gần đây có mang lại tác động bền vững hay không.
Ngày 9/5, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) công bố số liệu cho thấy tiền lương thực tế bình quân trong tháng 3 năm nay giảm 2,9%, giảm tháng thứ 12 liên tiếp, chủ yếu do ảnh hưởng của biến động giá cả ở cả trong và ngoài nước.
Tiền lương thực tế bình quân trong tháng Ba năm nay tại Nhật Bản giảm 2,9%, giảm tháng thứ 12 liên tiếp, chủ yếu do ảnh hưởng của biến động giá cả ở cả trong và ngoài nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 8/5, Nhật Bản chính thức giảm mức độ pháp lý của cảnh báo COVID-19 xuống ngang với bệnh cúm mùa và nới lỏng các quy định y tế chuyên sâu. Đây là sự thay đổi lớn trong cách tiếp cận của Nhật Bản sau 3 năm đối phó với COVID-19.
Tuy nhiên, người mắc COVID-19 sẽ tự quyết định việc có nên ra ngoài đường hay không vì chính phủ Nhật Bản đã quyết định hạ cấp dịch COVID-19 xuống ngang với dịch cúm mùa từ ngày 8/5.
Ngày 13/3, Nhật Bản bắt đầu nới lỏng quy định về việc đeo khẩu trang phòng chống dịch COVID-19, nỗ lực mới nhất của chính phủ nước này nhằm bình thường hóa các hoạt động kinh tế-xã hội sau đại dịch.
Ngày 13/3, Nhật Bản bắt đầu nới lỏng quy định về việc đeo khẩu trang phòng dịch COVID-1; đây là nỗ lực mới nhất của chính phủ nước này nhằm bình thường hóa các hoạt động kinh tế-xã hội sau đại dịch.
Quyết định hạ cấp dịch được đưa ra sau khi hội đồng chuyên gia của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) nhất trí đưa dịch Covid-19 vào nhóm 5 trong danh sách các bệnh truyền nhiễm, nhằm đưa mọi hoạt động kinh tế - xã hội trở lại bình thường.
Nhà sản xuất dược phẩm Eisai của Nhật Bản và công ty công nghệ sinh học Biogen của Mỹ cho biết Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) đã cấp đánh giá ưu tiên đối với thuốc Lecanemab điều trị chứng suy giảm trí nhớ Alzheimer do hai đơn vị này phối hợp phát triển.
Từ ngày 16 đến 22/1, số bệnh nhân cúm mùa được ghi nhận ở khoảng 5.000 cơ sở y tế thuộc phạm vi giám sát thường xuyên của MHLW là 47.366 người, tương đương 9,59 người/cơ sở.
Chính phủ Nhật Bản thông báo hạ cấp dịch Covid-19 xuống ngang với dịch cúm mùa. Quyết định được đánh giá là táo bạo nhằm hướng tới việc đưa các hoạt động kinh tế-xã hội trở lại bình thường ở xứ Phù Tang.
Theo thống kê, tổng số ca mắc COVID-19 từ ngày 22/1- 28/1 là 77 ca mắc, trung bình mỗi ngày có 11 ca mắc mới. Cả nước đã tiêm trên 266 triệu liều vaccine COVID-19, nhưng hàng chục tỉnh, thành vẫn đang tiêm chậm, thấp; Nhóm cố vấn kỹ thuật về sự tiến hóa virus SARS-CoV-2 (TAG-VE) của WHO đã nâng cấp độ cảnh báo đối với XBB.1.5.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo vừa tuyên bố quốc gia Đông Nam Á này đang bước vào giai đoạn chuyển tiếp từ đại dịch Covid-19 sang bệnh đặc hữu.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 27/1, Thủ tướng Fumio Kishida thông báo Chính phủ Nhật Bản đã quyết định hạ cấp dịch COVID-19 xuống ngang với dịch cúm mùa. Quyết định này dự kiến sẽ có hiệu lực từ ngày 8/5, tức là vào ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ 'Tuần lễ Vàng' ở nước này.
Trong số hơn 1,82 triệu người nước ngoài đang làm việc tại Nhật Bản, số người có quốc tịch Việt Nam đông nhất với 462.384 người, chiếm 25,4%; tiếp theo là những người có quốc tịch Trung Quốc.
Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản cho biết trong số trên 1,82 triệu người nước ngoài đang làm việc tại Nhật Bản, số người có quốc tịch Việt Nam đông nhất, lên tới 462.384 người, chiếm 25,4%.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 27/1, Hội đồng chuyên gia của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) đã nhất trí hạ cấp dịch COVID-19 xuống ngang với dịch cúm mùa.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Chính phủ Nhật Bản đang xem xét đề xuất bỏ khuyến nghị đeo khẩu trang trong khuôn viên khép kín tại các địa điểm như văn phòng, hội trường hay nhà hàng, thay vào đó chỉ khuyến nghị thực hiện biện pháp này đối với những người có triệu chứng.
Thời gian gần đây, số ca tử vong vì dịch Covid-19 tại Nhật Bản tăng mạnh nhưng nước này chưa thông báo tình trạng khẩn cấp.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, dù Nhật Bản đã bước vào năm thứ 4 của đại dịch COVID-19 vào ngày 16/1 nhưng số ca tử vong vì dịch bệnh này vẫn đang tăng cao. Đáng chú ý, ngày 11/1, nước này ghi nhận thêm 520 ca tử vong, cao nhất từ trước tới nay.
Ngày 6/1, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) thông báo trong tháng 11/2022, tiền lương thực tế bình quân đã được điều chỉnh theo lạm phát ở nước này giảm 3,8%, mức cao nhất trong hơn 8 năm qua, chủ yếu do giá cả lương thực và năng lượng tăng.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) thông báo nước này đã chính thức bước vào mùa cúm lần đầu tiên trong 3 năm.
Do tốc độ già hóa dân số nhanh nên hiện nay, nhiều cơ sở y tế và dưỡng lão ở Nhật Bản đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực trầm trọng.
Theo nghiên cứu của Nhật Bản, những người nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch cao hơn nhiều so với những người không bị nhiễm virus này.
Với 206.445 ca mắc COVID-19 mới trong ngày 21/12, tăng thêm khoảng 16.000 ca so với một tuần trước đó, lần đầu tiên số ca mắc mới ở Nhật Bản vượt ngưỡng 200.000 người/ngày kể từ hôm 25/8.
Số ca nhiễm Covid-19 tại Trung Quốc đã tăng rất mạnh sau khi nước này bất ngờ nới lỏng các hạn chế trong chính sách 'zero Covid'. Nhật Bản cũng vừa thông báo số ca mắc mới tăng đột biến.
Chính phủ Nhật Bản đã quyết định mua thêm thuốc trị COVID-19 dạng uống Xocova do hãng Shionogi sản xuất trong nước trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trở lại.
Trong nỗ lực giảm bớt gánh nặng tài chính cho các hộ gia đình khi phụ nữ sinh con và chăm sóc con, Chính phủ Nhật Bản dự kiến tăng mức hỗ trợ một lần lên 500.000 yen (khoảng 3.600 USD) từ tài khóa 2023.
Ngày 6/12, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) thông báo, trong tháng 10, chỉ số tiền lương thực tế đã được điều chỉnh theo lạm phát ở nước này giảm 2,6% so với cùng kỳ năm trước.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 6/12, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) thông báo trong tháng 10/2022, chỉ số tiền lương thực tế đã được điều chỉnh theo lạm phát ở nước này giảm 2,6% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tháng thứ 7 liên tiếp chỉ số này giảm nhưng là mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 6/2015.
Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) cho phép các nhà thuốc và nhà bán lẻ trực tuyến bán các bộ xét nghiệm kháng nguyên có thể xét nghiệm đồng thời bệnh cúm mùa và COVID-19 cho người dân.
Đến hiện tại, có 18 ổ dịch cúm gia cầm đã được xác nhận tại các trang trại gia cầm ở 12 trong số 47 tỉnh, thành trên toàn Nhật Bản.
Theo số liệu thống kê trên trang worldometers.info, trong vòng 24 giờ qua, tổng số ca mắc Covid-19 tại châu Á là 181.475 ca - đang dẫn đầu thế giới, nâng tổng số người mắc Covid-19 lên tới hơn 198,7 triệu ca, với 1,49 triệu người tử vong.
Ngày 24/11, công ty dược phẩm Shionogi của Nhật Bản cho biết đã đề nghị Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) cấp phép cho vaccine ngừa COVID-19 của công ty này, đánh dấu việc xin cấp phép cho vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên được phát triển ở Nhật Bản.
Trong tuần từ ngày 15-21/11, số ca nhiễm mới COVID-19 ở Nhật Bản chỉ tăng 1,8 lần so với tuần trước đó, thấp hơn so với một vài tuần trước nữa.
Xocova có tác dụng làm giảm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, ngăn ngừa tình trạng trở nên nặng hơn và rút ngắn thời gian bị các triệu chứng như sốt, đau họng, sổ mũi, đau đầu…