Hàng ngàn người biểu tình đã xuống đường ở Rome (Ý) để phản đối kế hoạch tái vũ trang châu Âu.
Ngày 5/4, hàng ngàn người đã xuống đường ở Thủ đô Rome, Italy, nhằm phản đối kế hoạch tái vũ trang của Liên minh châu Âu (EU).
Thủ tướng Giorgia Meloni và đảng Anh em Italy (FdI) cánh hữu của bà giành chiến thắng lớn, bỏ xa các đối tác trong liên minh cầm quyền như đảng Liên đoàn (Lega) và đảng Forza Italia (FI) trung hữu.
Đảng Tập hợp quốc gia cực hữu (RN) dẫn đầu trong các cuộc thăm dò dư luận hướng tới cuộc bầu cử EP, trong khi đảng Phục hưng của Tổng thống Emmanuel Macron cạnh tranh vị trí thứ hai với đảng Xã hội.
Tại cuộc bầu cử vùng Abruzzo, đảng FdI của Thủ tướng Meloni đã giành được khoảng 24% số phiếu bầu ở vùng Abruzzo, vượt xa đảng thứ hai là Đảng Dân chủ trung tả (PD), giành được 20,4%.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 15/5, Liên minh châu Âu (EU) đã bổ nhiệm cựu Ngoại trưởng Italy Luigi Di Maio làm Đại diện đặc biệt đầu tiên của EU tại vùng Vịnh.
Các thẩm phán điều tra nghi ngờ cựu Thủ tướng Giuseppe Conte và chính phủ của ông khi đó đã đánh giá thấp mức độ lây lan của COVID-19 mặc dù những dữ liệu cho thấy các ca mắc đã gia tăng đáng kể.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ban tổ chức ước tính khoảng 100.000 người đã đổ dồn về Quảng trường Cộng hòa tại thủ đô để tuần hành dọc các con phố đến quảng trường San Giovanni.
Cuộc tổng tuyển cử năm 2022 của Italia có nhiều yếu tố 'lần đầu tiên', được giới quan sát đánh giá sẽ là bước ngoặt mang tính lịch sử hứa hẹn nhiều chuyển biến quan trọng trong hệ thống chính trị, tác động sâu rộng tới chính sách đối nội, đối ngoại của đất nước hình chiếc ủng.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, kết quả chính thức của cuộc tổng tuyển cử ngày 25/9 cho thấy liên minh trung hữu, do nhà lãnh đạo đảng Anh em Italy (FdI), bà Giorgia Meloni đứng đầu đã giành được đa số rõ rệt tại cả Thượng viện và Hạ viện Italy.
Như vậy, ông Silvio Berlusconi sẽ trở lại Thượng viện Italy sau khi bị loại trừ khỏi cơ quan này gần 10 năm về trước do các cáo buộc về gian lận thuế.
Kết quả sơ bộ bầu cử Italy cho thấy liên minh trung hữu do đảng Anh em Italy (FdI) của bà Giorgia Meloni đã làm nên lịch sử với chiến thắng quyết định.
Đài Phát thanh và Truyền hình nhà nước RAI của Italy cho biết liên minh trung hữu có khả năng giành được 227-257 trong số 400 ghế tại Hạ viện và 111-131 trong 200 ghế Thượng viện.
Tờ La Repubblica ngày 26/9 đưa tin, liên minh trung hữu bao gồm đảng Fratelli d'Italia (FDI) của bà Giorgia Meloni, đảng Liên đoàn của ông Matteo Salvini và Forza Italia (FI) của cựu Thủ tướng Silvio Berlusconi, đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử lập pháp lịch sử của Italia.
Hơn 2 tháng kể từ khi chính phủ của Thủ tướng Mario Draghi tuyên bố từ chức, theo kết quả kiểm phiếu sơ bộ rạng sáng 26/9 (theo giờ Việt Nam), liên minh trung hữu với đảng 'Anh em Italy' làm nòng cốt (giả thuyết) đã giành thắng lợi với tỷ lệ phiếu bầu.
Sáng sớm 26/9 (giờ Việt Nam), đảng đứng đầu liên minh trung tả tại Italy, đảng Dân chủ (PD), đã thừa nhận thất bại trong cuộc tổng tuyển cử cuối tuần qua.
Sau khi các điểm bỏ phiếu đóng cửa vào lúc 23 giờ theo giờ địa phương (21 giờ GMT), liên minh trung hữu, bao gồm đảng Anh em Italia (FdI) của bà Giorgia Meloni, đảng Liên đoàn của ông Matteo Salvini và Forza Italia (FI) của cựu Thủ tướng Silvio Berlusconi, có nhiều khả năng giành chiến thắng.
Kết quả cuộc thăm dò ý kiến sau bỏ phiếu tại Italy cho thấy liên minh trung hữu giành được 42,6% số phiếu bầu, tiếp theo là liên minh trung tả với 27,8%-28,3%; đảng M5S giành được 16,1-16,4%.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, sau khi các điểm bỏ phiếu đóng cửa vào lúc 23:00 giờ địa phương (2100 GMT), liên minh trung hữu, bao gồm đảng Anh em Italy (FdI) của bà Giorgia Meloni, đảng Liên đoàn của ông Matteo Salvini và Forza Italia (FI) của cựu Thủ tướng Silvio Berlusconi, có nhiều khả năng giành chiến thắng.
Cử tri Ý hôm 25-9 tham gia cuộc bầu cử được dự báo có thể dẫn đến kết quả khiến Liên minh châu Âu (EU) không khỏi lo lắng.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ngày càng trầm trọng và chưa thấy hướng ra đang có nguy cơ châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng khác trầm trọng không kém ở châu Âu khi bắt đầu xuất hiện những bất ổn chính trị khiến các quốc gia ở cựu lục địa đều cảm thấy bất an.
Lãnh đạo M5S - cựu Thủ tướng Italy Giuseppe Conte, cho biết nếu M5S tranh cử riêng ở Sicily, đảng này sẽ nhận được nhiều phiếu bầu hơn và chỉ trích PD không nỗ lực để duy trì liên minh tại Sicily.
Nhóm Cánh tả Italia (SI) và Châu Âu Xanh (EV) đã đồng ý tham gia liên minh bầu cử do đảng Dân chủ (PD) lãnh đạo, trong động thái được coi là củng cố phe trung tả trước cuộc tổng tuyển cử vào ngày 25/9 tới. Lãnh đạo PD Enrico Letta (E.Lét-ta) bày tỏ vui mừng khi liên minh trung tả đạt thỏa thuận này bởi luật bầu cử trừng phạt việc tranh cử riêng lẻ.
Căng thẳng leo thang sau khi các nhà lãnh đạo Nicola Fratoianni của nhóm Cánh tả Italy và Angelo Bonelli của Châu Âu Xanh quyết định không tiếp tục cuộc họp với lãnh đạo Đảng Dân chủ trung tả.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 1/8, Ngoại trưởng Italy Luigi Di Maio đã giới thiệu đảng mới của ông mang tên Impegno Civico (IC - Cam kết dân sự), sẽ ra mắt lần đầu tiên trong cuộc tổng tuyển cử vào ngày 25/9 tới.
Chính trường Italy lại rơi vào khủng hoảng khi Thủ tướng Mario Draghi đệ đơn từ chức, quyết định được cho là khởi nguồn từ việc Phong trào 5 sao (M5S), đảng lớn thứ hai trong liên minh cầm quyền, tẩy chay cuộc bỏ phiếu tại thượng viện về Dự luật cứu trợ (Aiuti).
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 25/7, ông Enrico Letta, lãnh đạo đảng Dân chủ (PD) trung tả của Italy cho hay trong cuộc vận động bầu cử sắp tới, đảng này sẽ tập trung vào các nội dung như chống biến đổi khí hậu, bảo vệ quyền công dân, chẳng hạn như nới lỏng luật quốc tịch đối với người di cư và thúc đẩy các vấn đề xã hội.
Kết quả thăm dò dư luận của Viện Demopolis cho thấy đảng cực hữu FdI dẫn đầu với 23,5% phiếu ủng hộ, lợi thế hơn 1 điểm so với đảng trung tả PD với 22,3%.
Việc một đảng cực hữu ở Italy có khả năng lên nắm quyền cho thấy sự thất bại của hình thức chính phủ mà ông Draghi theo đuổi và sự cần thiết phải có những lựa chọn thay thế mới.
Quyết định từ chức của thủ tướng Italy khiến dư luận nước này dậy sóng. Trong khi đó, không ai dám chịu trách nhiệm cho sự sụp đổ của chính phủ hiện tại.
Sau khi chính phủ liên minh của Thủ tướng Mario Draghi tan rã, chính trường Italy rơi vào cảnh vô định. Các đảng thiên hữu nhiều khả năng sẽ cầm quyền trong cuộc bầu cử sớm.
Hôm 21-7, Thủ tướng Ý Mario Draghi tuyên bố từ chức sau khi các đồng minh liên minh chủ chốt tẩy chay một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm.
Ngày 21/7, Thủ tướng Italia Mario Draghi đã gửi đơn từ chức tới Tổng thống Sergio Mattarella, mở đường cho bầu cử sớm, dự kiến diễn ra vào đầu tháng 10 tới.
Theo Reuters, ngày 21.7, Thủ tướng Italy Mario Draghi đã nộp đơn từ chức lên Tổng thống Sergio Mattarella và đã được Tổng thống Mattarella chấp nhận.
Thủ tướng Italia Mario Draghi hôm nay (21/7) đã gửi đơn từ chức tới Tổng thống Sergio Mattarella sau khi chính phủ liên minh của ông tan rã, đẩy đất nước vào tình trạng hỗn loạn chính trị và tác động tới thị trường tài chính.
Sau quyết định từ chức của ông Mario Draghi, Văn phòng Tổng thống cho biết Chính phủ của Thủ tướng Draghi vẫn tiếp tục nắm quyền để xử lý các công việc hiện tại.