Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump gia tăng áp lực kinh tế lên Trung Quốc trong tuần qua, Bắc Kinh đã gửi lại thông điệp rằng - sự trỗi dậy của họ sẽ không bị gián đoạn.
Bất chấp việc chính phủ áp thuế 10-15% với các sản phẩm nông nghiệp Mỹ, người dân Trung Quốc không mấy quan tâm và ít bị ảnh hưởng.
Trung Quốc ngày 6/3 tuyên bố sẽ đấu tranh đến cùng với cuộc chiến thương mại của Mỹ và cảnh báo những lời đe dọa áp thuế của Washington đang gây rối loạn nền kinh tế toàn cầu.
Nga cho rằng, sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách đối ngoại của Mỹ phần lớn phù hợp với tầm nhìn của Moscow và Tổng thống Donald Trump là người thực tế, điều hành công việc theo khẩu hiệu 'lẽ thường'.
Theo báo cáo triển vọng của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), thâm hụt thương mại nông nghiệp của nước này có thể chạm mức kỷ lục 49 tỷ USD trong năm 2025.
Trong tháng 2/2025, nhiều hãng truyền thông nước ngoài có nhận định tích cực, lạc quan về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, nhấn mạnh mục tiêu chuyển đổi nền kinh tế và phấn đấu đến năm 2045 đưa quốc gia trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
Tờ báo South China Morning Post của Trung Quốc bình luận, ý tưởng rằng Washington có thể kìm hãm sự tiến bộ AI của Bắc Kinh vốn đã rất viển vông.
Cho đến nay, ngay cả khi 'loạt đạn mở màn' đã được bắn ra, cả hai bên dường như vẫn để lại không gian cho một thỏa thuận tiềm năng.
Tờ Global Times cho rằng, sự cường điệu của phương Tây về 'người chiến thắng có tên - Trung Quốc' là hệ quả của các chính sách do chính quyền Tổng thống Donald Trump đang thực thi - đã bộc lộ sự lo lắng của họ về mặt chiến lược.
Đòn đáp trả chính thức của cuộc xung đột thương mại mới giữa Mỹ và Trung Quốc đã diễn ra vào ngày 10/2, khi mức thuế quan của Bắc Kinh đối với gần 14 tỷ USD hàng nhập khẩu từ Washington có hiệu lực.
Căng thẳng Mỹ-Trung Quốc 'nóng' lên từng ngày, Nga bị 'trói chân' trong cuộc xung đột quân sự tại Ukraine, lúc này có là một cơ hội để EU thể hiện mình và tiến lên vị trí siêu cường thứ ba thế giới?
Việc Panama rút khỏi Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) có thể là dấu hiệu cho thấy áp lực ngày càng tăng từ Mỹ trong việc hạn chế ảnh hưởng của Trung Quốc ở tây bán cầu.
Các chuyên gia kinh tế cùng nhận diện những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong bối cảnh cuộc chiến thuế quan trở lại và xung đột thương mại Mỹ-Trung Quốc ngày càng leo thang.
Giá vàng hôm nay 7/2/2025: Sát ngày vía Thần Tài giá vàng lao dốc mạnh, người dân ùn ùn đi bán, người mua đầu cơ có thể lỗ nặng trong vài giờ. Cơn sốt vàng cũng đang 'nóng hầm hập' trên thị trường thế giới, khiến giới phân tích cảnh báo về dấu hiệu về một sự sụp đổ kinh tế có thể sắp xảy ra.
Những rủi ro của chiến tranh kinh tế Mỹ-Trung Quốc là gì? và liệu một cuộc xung đột thương mại 'tương tàn' có thể xảy ra hay không?
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc giai đoạn 2 được cho là đã chính thức bắt đầu, khi Tổng thống Donald Trump tiếp tục 'nổ súng' trước. Một mức thuế quan đánh mạnh vào hàng Trung Quốc, khiến Bắc Kinh không thể khoanh tay đứng nhìn. Và dù trò chơi có thể sẽ 'không có người chiến thắng', nhưng Trung Quốc đã xác định 'không thua'.
Sau Mexico và Canada, Bắc Kinh cũng đã ra các tuyên bố phản đối về việc Mỹ áp thuế bổ sung 10% đối với các sản phẩm Trung Quốc nhập khẩu vào nước này.
Tổng thống Trump cho biết ông không muốn sử dụng thuế quan đối với Trung Quốc, nhưng gọi thuế quan là một 'sức mạnh to lớn' đối với Mỹ.
TikTok đã bắt đầu khôi phục dịch vụ của mình trong hôm 19/1, giờ địa phương, sau khi Tổng thống đắc cử Donald Trump cho biết ông sẽ khôi phục quyền truy cập ứng dụng này tại Mỹ sau khi nhậm chức.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc ngày 17/1 đưa tin, Chủ tịch nước này Tập Cận Bình đã có cuộc điện đàm với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, trong đó hai bên nhất trí thiết lập các kênh liên lạc chiến lược và duy trì liên lạc về các vấn đề cùng quan tâm.
Giá trị thị trường của Nvidia đã tăng hơn 2.000 tỷ USD trong năm qua, đạt mức 3.280 tỷ USD vào thời điểm kết thúc năm 2024, đưa công ty này trở thành công ty niêm yết có giá trị thứ hai trên thế giới.
Cuộc điều tra tập trung vào những chất bán dẫn nền tảng được sử dụng trong mọi sản phẩm từ ôtô đến thiết bị y tế, và liệu các hành động của Trung Quốc có tác động tới thương mại của Mỹ hay không.
Cuộc thi Bình luận quốc tế (IF 2024) là sân chơi kết nối sinh viên trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, truyền thông quốc tế trong cả nước.
Cuộc chiến thương mại trong nhiệm kỳ Tổng thống đầu tiên của ông Trump đã gây thiệt hại lên tới 11 tỷ USD cho những người nông dân trồng đậu nành ở Mỹ, và phần tiếp theo của cuộc chiến thương mại có thể còn tồi tệ hơn.
Ngày 9/12, Trung Quốc thông báo đã mở cuộc điều tra đối với tập đoàn sản xuất chip khổng lồ Nvidia của Mỹ liên quan đến cáo buộc vi phạm luật chống độc quyền.
Trên mạng xã hội, Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump cho biết, ông đã chọn cựu thượng nghị sĩ David Perdue làm Đại sứ tại Trung Quốc.
Ngày 3/12, Bắc Kinh chính thức công bố lệnh cấm xuất khẩu sang Mỹ các khoáng sản quan trọng - một số thành phần chính trong sản xuất chất bán dẫn, có thể ứng dụng rộng rãi trong quân sự; chỉ một ngày sau khi Washington tung ra các biện pháp mới nhằm siết chặt ngành bán dẫn của Trung Quốc.
Apple, Tesla và Starbucks sẽ phải đối mặt với nhiều thử thách trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống đắc cử Donald Trump do tình hình thị trường biến động và quan hệ Mỹ-Trung Quốc ngày càng xấu đi.
Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Cuộc cạnh tranh địa chính trị giữa Mỹ và Trung Quốc tiếp tục trải rộng trên nhiều lĩnh vực khi hai siêu cường hàng đầu thế giới đều đang đánh cược trong cuộc đua làm chủ công nghệ tiêu diệt máy bay không người lái (UAV), nhiều khả năng sẽ định hình lại tương lai của các xung đột trong tương lai.
Trong cuộc gặp ngày 16/11 tại Lima, lãnh đạo Mỹ-Trung Quốc nhấn mạnh 'phải cân nhắc kỹ lưỡng các rủi ro tiềm ẩn, cũng như phát triển AI trong lĩnh vực quân sự một cách thận trọng và có trách nhiệm.'
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 16/11 chỉ rõ, vấn đề Đài Loan, dân chủ - nhân quyền, con đường - chế độ, và quyền phát triển là 4 lằn ranh đỏ của nước này, không được thách thức hoặc vượt qua.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 16/11 đã có cuộc gặp bên lề Tuần lễ cấp cao APEC ở Peru. Đây là cuộc gặp trực tiếp thứ ba và có thể là cuộc gặp cuối cùng giữa hai bên trong bối cảnh Mỹ sẽ có tổng thống mới bắt đầu nhiệm kỳ vào đầu năm sau.
Chiến thắng quyết định của ông Donald Trump trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 báo hiệu cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung sẽ tiếp tục leo thang?
Sau khi bà Susie Wiles được lựa chọn làm Chánh văn phòng Nhà Trắng, những cái tên tiềm năng khác đang được chú ý có thể sẽ được ông Trump cân chắc vào những vị trí quan trọng khác trong chính quyền của ông.
Chuyên gia lo ngại rằng ngành nông nghiệp Mỹ sẽ phải trả giá đắt nếu ông Trump đắc cử Tổng thống và thực hiện lời hứa nhanh chóng áp thuế 60% đối với hàng hóa Trung Quốc.
Theo Reuters, Bộ Thương mại Mỹ ngày 1/11 cho biết, nước này đã áp dụng mức phạt 500.000 USD đối với công ty GlobalFoundries có trụ sở ở New York do đã vận chuyển chip tới một công ty ở Trung Quốc mà không xin phép.
Hai nền kinh tế hàng đầu thế giới đang nỗ lực trong cuộc chiến bảo đảm tương lai của ngành năng lượng Mặt trời. Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ tới đây liệu có thể đảo ngược 'thế trận'?
Hãng tin Reuters (Anh) vừa công bố báo cáo khảo sát thực hiện với 27 nhà xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc có ít nhất 15% doanh thu bán cho thị trường Mỹ.
Giá dầu Nga cao hơn giá trần của phương Tây, doanh thu kênh đào Suez giảm mạnh, Mỹ-Trung Quốc trao đổi quan ngại về thương mại song phương, thương vụ IPO lớn nhất tại Nhật Bản trong 6 năm… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Khi cuộc chiến công nghệ Mỹ-Trung Quốc bước sang giai đoạn tiếp theo với nhiều 'rào cản' hơn, cuộc đua bán dẫn toàn cầu càng trở nên sôi động hơn.
Ngày 27/9, tại Hà Nội, Học viện Ngoại giao tổ chức Hội thảo khoa học 'Xu thế hình thành trật tự quốc tế số đến năm 2030, tầm nhìn 2045'.
Các nhà cung cấp thiết bị sản xuất chip lớn trên thế giới bao gồm ASML (Hà Lan), Applied Materials, KLA Corp và Lam Research (Mỹ) và Tokyo Electron (Nhật Bản).
Thủ tướng Singapore Lawrence Wong cho hay các hạn chế đã được áp dụng với các công nghệ chủ chốt như trí tuệ nhân tạo và chất bán dẫn; lo ngại về an ninh đang lan rộng sang nhiều lĩnh vực khác.