Nhiều hiện vật, di sản tư liệu, sách báo đặc sắc được trưng bày dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2024

Từ ngày 9 - 18/4 (tức mùng 1- 10/3 âm lịch), Bảo tàng Hùng Vương - TP Việt Trì, Thư viện tỉnh, Bảo tàng Hùng Vương - Khu Di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức trưng bày hiện vật, di sản tư liệu, sách báo, tư liệu ảnh phục vụ nhân dân và du khách tham quan.

Phát triển Thừa Thiên Huế thành đô thị di sản đặc trưng

Mục tiêu quy hoạch đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đến năm 2030 là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam.

Thủ tướng: 'Đã nói thì phải làm, đã cam kết thì phải thực hiện'

Thủ tướng nêu rõ, Thừa Thiên-Huế có vị trí chiến lược quan trọng, 'việc phát triển Huế toàn diện là yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu'.

Nhiều hoạt động dịp Giỗ Tổ Hùng Vương

Kinhteodthi - Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Lễ hội đền Hùng) và Tuần Văn hóa - Du lịch đất Tổ năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 18/4 (mùng 1/3 đến mùng 10/3 âm lịch) tại TP Việt Trì, Khu Di tích lịch sử đền Hùng với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật.

Lễ hội Đền Hùng năm 2024 sẽ có nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị cho du khách

Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 9/4 đến hết ngày 18/4 (tức từ mùng 1/3 đến hết mùng 10/3 âm lịch) tại thành phố Việt Trì, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng và các huyện, thị, thành trong tỉnh Phú Thọ.

Thừa Thiên Huế: Bảo đảm điều kiện để hình thành đô thị loại I

Tổng số điểm Thừa Thiên Huế xét theo tiêu chí phân loại đô thị đối với đô thị đạt 84,92 điểm/100 điểm. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đề nghị công nhận là thành phố trực thuộc Trung ương đạt tiêu chí đô thị loại I...

Di sản triều Nguyễn dưới những góc nhìn

Triều Nguyễn – triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam, nơi hội tụ và kết tinh truyền thống, bản sắc văn hóa – lịch sử Việt Nam. Trải qua 143 năm tồn tại và phát triển, đã để lại một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ trên đất Cố đô Huế, tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và con người Huế. Sự độc đáo, đặc sắc riêng có của di sản vương triều Nguyễn trên đất Huế đã được Tổ chức Khoa học –Văn hóa – Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận và vinh danh 5 Di sản Văn hóa nhân loại gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế (2016).

Hướng nào cho bảo tồn, phát huy di sản tư liệu?

Ngoài các di sản trong các cơ quan lưu trữ quốc gia, nhiều di sản tư liệu quý vẫn đang được bảo quản ở các gia đình, dòng họ, địa phương. Việt Nam đã có 9 di sản tư liệu được Chương trình Ký ức Thế giới của UNESCO ghi danh.

Thành phố di sản & đặc thù dành cho Huế

Nghị quyết 54 về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045 của Bộ Chính trị đặt ra mục tiêu xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng phát huy các giá trị văn hóa Huế cũng như giá trị của Cố đô di sản.

30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được ghi vào danh mục Di sản thế giới

Cách đây 30 năm (11/12/2023), Quần thể Di tích Cố đô Huế đã được UNESCO chính thức đưa vào Danh mục Di sản Thế giới trong kỳ họp lần thứ 17 của Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO tổ chức tại Colombia với tiêu chí (IV) - Quần thể Di tích Huế là một điển hình tiêu biểu của một kinh đô phong kiến phương Đông.

Việt Nam là Điểm đến di sản hàng đầu thế giới

Lần thứ 4, tại World Travel Awards-giải thưởng được xem là Oscar của ngành du lịch thế giới, Việt Nam vượt qua Armenia, Brazil, Ai Cập, Hy Lạp, Nhật Bản và UAE để dẫn đầu thế giới ở hạng mục Điểm đến di sản hàng đầu thế giới.

Nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị Châu bản triều Nguyễn

Châu bản triều Nguyễn được UNESCO vinh danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào năm 2014, Di sản tư liệu thế giới vào năm 2017. Hiện, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I nỗ lực thực hiện bảo tồn và giữ gìn lâu dài Mộc bản triều Nguyễn, phát huy được các giá trị tư liệu lịch sử - văn hóa quý giá.

Bảo vệ di sản quý báu của dân tộc trước nguy cơ mai một, biến mất

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang tiến hành lấy ý kiến đóng góp xây dựng Hồ sơ Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Trong đó, nội dung hoàn toàn mới về di sản tư liệu nhằm tạo nền tảng vững chắc cho việc quản lý, bảo vệ và lan tỏa giá trị của loại hình di sản mới mẻ này.

Hiệp hội VKBIA tăng cường kết nối địa phương Hàn Quốc và Việt Nam

Ngày 8/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Phạm S tiếp và làm việc với đoàn công tác Hiệp hội Doanh nhân và Đầu tư Việt Nam-Hàn Quốc (VKBIA) cùng các địa phương của Hàn Quốc.

Thúc đẩy kết nối hợp tác địa phương giữa Hàn Quốc với Việt Nam

Đoàn công tác của Hiệp hội Doanh nhân & Đầu tư Việt Nam-Hàn Quốc (VKBIA) do Tiến sĩ Trần Hải Linh - Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – Chủ tịch Hiệp hội VKBIA làm trưởng đoàn, cùng các đại diện của TP Anyang (tỉnh Gyeonggido) và TP Hampyeong (tỉnh Jeollanamdo) của Hàn Quốc vừa có buổi khảo sát thực tế tại tỉnh Lâm Đồng nhằm thúc đẩy và tìm kiếm cơ hội hợp tác giữa hai bên trên các lĩnh vực ưu tiên.

Luật Di sản văn hóa cần bổ sung các điều, khoản cho di sản tư liệu

Ngày 13-11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị, hội thảo xin ý kiến góp ý Hồ sơ Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) theo hình thức trực tuyến và trực tiếp (tại Hà Nội), thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý và nghiên cứu văn hóa.

Hiệp hội VKBIA tăng cường kết nối Việt Nam - Hàn Quốc

Từ ngày 8-10/11, Hiệp hội VKBIA cùng các đại diện thành phố Anyang và Hampyeong, Hàn Quốc đã đến thăm và làm việc, kết nối tại tỉnh Lâm Đồng.

Săn mây, 'đặc sản' du lịch Đà Lạt

Tp.Đà Lạt là điểm du lịch nổi tiếng mà ai cũng muốn một lần đến thăm. Ngoài điểm tham quan, nghỉ dưỡng, Đà Lạt còn có địa điểm săn mây thu hút du khách.

Săn mây - đặc sản du lịch của tỉnh Lâm Đồng

Khi nhiệt độ giảm mạnh, nhiều điểm du lịch ở tỉnh Lâm Đồng bồng bềnh trong khung cảnh tuyệt đẹp của những đám mây trắng muốt, báo hiệu thời điểm săn mây lý tưởng bắt đầu.

Giải bài toán bảo vệ và phát huy giá trị di sản tư liệu

Mặc dù Việt Nam có hàng chục di sản tư liệu được UNESCO ghi danh, nhưng đến nay vẫn chưa có quy định trong hệ thống pháp luật.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn

Ngày 31/10, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo khoa học Giá trị Di sản văn hóa thời Nguyễn.

Lâm Đồng: Diện mạo mới, kỳ vọng mới

Lâm Đồng đã và đang tận dụng tối đa các tiềm năng, thế mạnh hiện có để cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thu hút các nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội.

Ứng dụng công nghệ số để lan tỏa và gia tăng giá trị di sản cung đình triều Nguyễn

Ngày 12/10, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi số, công nghệ mới, hỗ trợ công tác bảo tồn và lễ hội', thu hút nhiều chuyên gia lĩnh vực chuyển đổi số trong nước và quốc tế tham gia.

Mộc Bản triều Nguyễn được xem là loại hình tài liệu đặc biệt quý hiếm của nhân loại và trở thành Di sản tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam, được UNESCO vinh danh vào ngày 31 tháng 7 năm 2009.

Đề tài: Nghiên cứu tài liệu mộc bản Kinh sách tại các chùa ở khu vực miền Bắc

Trung tâm Tư liệu Phật giáo Việt Nam thuộc Phân viện nghiên cứu Phật học tại Hà Nội đã và đang tiến hành khảo sát, sưu tầm, số hóa tư liệu phục vụ nghiên cứu khoa học và bảo tồn tư liệu Phật giáo Việt Nam đặc biệt là ở Khu vực các tỉnh phía Bắc.

Phát huy giá trị tài liệu Mộc bản triều Nguyễn trong thời đại số

Triển lãm 'Không gian Mộc bản triều Nguyễn' đã được tổ chức tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, trong khuôn khổ sự kiện 'Hành trình di sản trong thời đại số'.

Bảo tồn, phát huy giá trị Mộc bản Triều Nguyễn

Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng vừa tổ chức triển lãm Mộc bản Triều Nguyễn và sự kiện 'Hành trình di sản trong thời đại số'.

Khai mạc Triển lãm 'Không gian Mộc bản triều Nguyễn'

Chiều tối 22/9, tại thành phố Đà Lạt, Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức khai mạc Triển lãm 'Không gian Mộc bản triều Nguyễn' và sự kiện văn hóa 'Hành trình di sản trong thời đại số', với sự tham gia của gần 200 đại biểu khách mời.

Ra mắt không gian triển lãm số Mộc bản triều Nguyễn tại Đà Lạt

Người xem được sử dụng công nghệ thực tế ảo VR 360 để tìm hiểu Mộc bản triều Nguyễn và quá trình hình thành bộ tư liệu quý giá này.

Thừa Thiên Huế tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị di sản

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế vừa chỉ đạo Sở Văn hóa và Thể thao chủ trì, phối hợp Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, các sở, ngành liên quan và UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế triển khai có hiệu quả các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản.

Bảo tàng bên trong trường học

Với rất nhiều hiện vật quý, không gian Bảo tàng Dân tộc – Khảo cổ (Khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế) không chỉ là nơi phục vụ việc nghiên cứu, học tập của sinh viên mà còn là địa chỉ được giới văn hóa, nghiên cứu ở Huế rất quan tâm.

Nâng cao nhận thức về giá trị của di sản văn hóa trong cộng đồng

Ngày 1/8, tại Thừa Thiên - Huế, Hội thảo quốc tế Kết nối với Việt Nam - Engaging With Vietnam lần thứ 14 đã khai mạc với chủ đề 'Sống cùng di sản, tái tạo/tạo di sản: Việt Nam và Thế giới' với sự tham gia của hơn 500 đại biểu trong nước và quốc tế cùng 320 tham luận đăng ký.

Khi di sản thành tài sản

Huế sở hữu nhiều Di sản thế giới, di sản khu vực và còn là thành phố festival, trung tâm tổ chức các sự kiện văn hóa, lễ hội lớn của cả nước. Vì thế, Thừa Thiên - Huế xem du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2030 trở thành điểm đến di sản văn hóa nổi tiếng thế giới, thu hút khoảng 8 triệu lượt khách, trong đó một nửa là khách quốc tế.

Sắc màu lễ kỷ niệm 30 năm quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh

Lễ kỷ niệm 30 năm quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là di sản thế giới diễn ra tối 17-6 tại quảng trường Ngọ Môn, TP. Huế, thu hút sự tham gia của 9 đoàn nghệ thuật, gần 450 nghệ sĩ trong nước và quốc tế và khoảng 6.000 người tham dự.

Dấu ấn 30 năm quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO vinh danh

Tỉnh TT-Huế vừa tổ chức Chương trình kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới.

30 năm quần thể di tích cố đô Huế được vinh danh là Di sản Thế giới

Tối 17-6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Thế giới.

Bảo tồn thành công mộc bản triều Nguyễn

Mộc bản triều Nguyễn đang lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) gồm 34.555 mộc bản khắc chữ Hán, khắc trên gỗ và được sử dụng để in sách ở Việt Nam trong suốt thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX