'Nhân văn số' - hướng đi mới, tiềm năng lớn: Khi công nghệ số góp phần bảo vệ di sản

Dự án 'Bảo tồn mộc bản Triều Nguyễn' của Phòng thí nghiệm tương tác người máy (Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội) thực hiện, nhằm tạo mô hình 3D của các mộc bản triều Nguyễn bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo kết hợp với các kỹ thuật khác là một minh chứng cụ thể về hiệu quả của 'nhân văn số'.

Khám phá cố đô Huế - 1 điểm đến 8 di sản

Thừa Thiên Huế với Cố đô Huế là tỉnh duy nhất tại Việt Nam sở hữu 8 Di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Di sản khu vực.

Khám phá 8 di sản thế giới trên vùng đất Cố đô Huế

Cố đô Huế với bề dày lịch sử và văn hóa đặc sắc, là tỉnh duy nhất của Việt Nam sở hữu 8 di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Di sản khu vực. Trong đó, có 6 di sản của riêng Huế và 2 di sản chung với các địa phương khác.

Thừa Thiên Huế - 1 điểm đến 8 di sản được UNESCO công nhận

Với 8 di sản được UNESCO công nhận, Thừa Thiên Huế là một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong thời gian qua.

Thừa Thiên Huế - một điểm đến nhiều di sản

Thừa Thiên Huế sở hữu nhiều di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận và được mệnh danh xứ sở của di sản, nơi lưu giữ và bảo tồn tốt nhất những giá trị văn hóa và lễ nghi truyền thống của Việt Nam…

Thừa Thiên Huế: Những Di sản được UNESCO công nhận

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, tỉnh Thừa Thiên Huế có 5 di sản được UNESCO vinh danh và 2 di sản chung với các địa phương khác.

Băn khoăn bản phác thảo mẫu quốc huy Việt Nam... sẽ là bảo vật quốc gia hay di sản tư liệu?

Nhìn nhận di sản tư liệu là vấn đề mới, chưa có tiền lệ ở Việt Nam, đại biểu Đỗ Đức Hiển đề nghị rà soát, có quy định chuyển tiếp phù hợp nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý cho quá trình thực hiện sau này.

Thành cổ Vinh

Chảy trong mạch nguồn văn hóa xứ Nghệ, sẽ thiếu sót nếu không nhắc đến Thành cổ Vinh (phường Cửa Nam, Thành phố Vinh, Nghệ An). Trải qua hơn 200 năm tạo dựng, những kiến trúc còn sót lại của Thành cổ rất cần được bảo vệ, trùng tu và tôn tạo. Để những giá trị của di tích đặc biệt này mãi là phù sa đắp bồi nên bản sắc của Vinh - Thành phố bình minh.

Tìm hiểu sự nghiệp Đại thi hào Nguyễn Du qua mộc bản triều Nguyễn

Được triển khai sưu tầm trong suốt khoảng 10 năm, các phiên bản mộc bản, bản rập mộc bản trên giấy dó đã lưu lại những tư liệu quý về Đại thi hào Nguyễn Du trong suốt 18 năm làm quan dưới triều Nguyễn

Huế sẽ ra sao nếu được nâng lên thành phố Huế trực thuộc trung ương?

Tên gọi thành phố Huế trực thuộc trung ương gắn với địa danh Huế, tạo được sự sự đồng tình, ủng hộ cao của Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế

Những tư liệu quý về Đại thi hào Nguyễn Du qua mộc bản triều Nguyễn

9 phiên bản mộc bản, 9 bản rập mộc bản trên giấy dó đã cung cấp tư liệu quý về sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du (Hà Tĩnh) trong 18 năm làm quan ở triều đình nhà Nguyễn.

Khôi phục mô hình 3D mộc bản triều Nguyễn

Các mô hình học máy sau khi được huấn luyện sẽ học cách xây dựng các mô hình 3D mộc bản bị mất từ bản in 2D đang được lưu trữ, để phục dựng lại.

Di sản văn hóa Huế - Bài 1: Danh hiệu quốc tế giúp hồi sinh di sản

Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.

Trang nghiêm lễ giỗ lần thứ 204 của Đại thi hào Nguyễn Du

Sáng 12-9 (tức ngày 10-8 Âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân), Sở VH-TT-DL tỉnh Hà Tĩnh tổ chức lễ giỗ nhân 204 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du (1820 - 2024).

Nhiều hoạt động tại lễ giỗ lần thứ 204 của Đại thi hào Nguyễn Du

Trong không khí trang nghiêm, lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh đã bày tỏ lòng thành kính và tưởng nhớ đến những đóng góp to lớn của Đại thi hào Nguyễn Du cho dân tộc.

Lâm Đồng tập trung thực hiện 3 đột phá mang tính đặc thù

Đây là yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh, xây dựng Đảng, hệ thống chính trị năm 2023, những tháng đầu năm 2024 và các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới, giải quyết một số kiến nghị của tỉnh, chiều 25/8, tại thành phố Đà Lạt.

Thủ tướng: Lâm Đồng còn nhiều dư địa, tiềm năng, cơ hội để phát triển bứt phá

Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, cùng với 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nhân lực mà Đảng, Nhà nước đã xác định, Lâm Đồng cần tập trung thực hiện 3 đột phá mang tính đặc thù với địa phương để phát triển nhanh, bền vững...

Đâu là Di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam?

Di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào năm 1993. Hiện nơi đây còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

Phát huy giá trị di sản để Cố đô Huế thành điểm đến hấp dẫn

Huế là vùng đất được mệnh danh là xứ sở của di sản, nơi lưu giữ và bảo tồn tốt nhất văn hóa và nghi lễ truyền thống Việt Nam, là điểm đến không thể bỏ qua đối với bất cứ ai muốn khám phá về cội nguồn dân tộc.

Tăng cường gắn kết công tác văn thư, lưu trữ với triển khai nhiệm vụ đối ngoại và ngoại giao văn hóa

Ngày 12/7, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã tới thăm, làm việc với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ.

Đồ sộ và độc đáo Mộc bản triều Nguyễn

Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được UNESCO ghi danh Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ngày 8/5/2024), đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản (gồm 3 Di sản Tư liệu thế giới và 7 Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương). Trong đó, Mộc bản triều Nguyễn có vị trí đặc biệt, là Di sản Tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận vào ngày 31/7/2009.

Hoành tráng lễ khai mạc tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

Tối 7/6, tại di tích Điện Kiến Trung-Đại nội Huế (TP Huế), tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 đã khai mạc với màn trình diễn đầy ấn tượng.

Khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

Tối 07/6, tại Điện Kiến Trung, diễn ra chương trình Khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024, mở màn cho chuỗi hoạt động sôi nổi của Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

Hồi sinh nghề in khắc mộc bản truyền thống

Một nhóm bạn trẻ tâm huyết với văn hóa truyền thống đã phối hợp cùng các nghệ nhân nỗ lực hồi sinh nghề in khắc gỗ thôn Thanh Liễu (Hải Dương) đã tồn tại gần 600 năm.

Một không gian cho mộc bản Thanh Liễu hồi sinh

Chuỗi chương trình 'Mộc bản Thanh Liễu - Hành trình hồi sinh một làng nghề' đang diễn ra tại Phường Bách Nghệ - Trung tâm Nghiên cứu, phát triển, ứng dụng sản phẩm làng nghề Việt (quận Hà Đông) mở ra một không gian sáng tạo mới mẻ trong việc hồi sinh làng nghề Việt.

Di sản tư liệu - kho báu về tri thức và lịch sử

Các di sản tư liệu của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền, địa phương đều có bản sắc, nét độc đáo riêng. Những di sản tư liệu đó phản ánh một bề dày lịch sử - văn hóa. Việc bảo tồn và phát huy các di sản tư liệu là nhiệm vụ có ý nghĩa sâu sắc vì di sản tư liệu chứa đựng hồn phách của dân tộc.

Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ khai màn bằng bữa tiệc nghệ thuật tại cung điện triệu đô

Chương trình khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 sẽ được tổ chức tại Điện Kiến Trung bằng bữa tiệc nghệ thuật đặc sắc.

Khát vọng 'Rạng rỡ ngàn sau' với Chương trình Khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024

Chương trình Khai mạc Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 sẽ diễn ra vào 20h00 ngày 7/6/2024 tại Điện Kiến Trung, mở màn cho chuỗi hoạt động sôi nổi của Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 (7/6 - 12/6/2024).

Điện Kiến Trung sẽ rực sáng trong đêm khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024

Điện Kiến Trung - công trình cung điện độc đáo, uy nghi, bề thế chốn Hoàng cung triều Nguyễn sẽ là nơi diễn ra chương trình khai mạc Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế Huế 2024.

Tuần lễ Festival Huế 2024 được tổ chức ở Điện Kiến Trung, Đại Nội Huế

Chương trình Khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ diễn ra vào lúc 20h ngày 7/6 tại Điện Kiến Trung. Đây là sự kiện mở màn cho chuỗi hoạt động sôi nổi của Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024, kéo dài từ ngày 7 đến 12/6.

Lần đầu khai mạc Tuần lễ Festival Huế ở Điện Kiến Trung

Chương trình khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 lần đầu tiên sẽ được tổ chức ở Điện Kiến Trung - cung điện quan trọng trong hệ thống các cung điện của triều Nguyễn.

Tuần lễ Festival Huế được khai mạc tại điện Kiến Trung

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 với chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển' sẽ diễn ra từ ngày 7 - 12/6/2024 tại khu vực điện Kiến Trung (Đại nội Huế).

Chương trình khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ diễn ra tại Điện Kiến Trung

Ngày 20/5, Ban tổ chức Festival Huế 2024 cho biết, chương trình khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ diễn ra tại Điện Kiến Trung, mở màn cho chuỗi hoạt động sôi nổi của Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

10 di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO vinh danh

Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có 10 di sản tư liệu được UNESCO vinh danh, bao gồm 3 di sản tư liệu thế giới và 7 di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

UNESCO ghi danh di sản tư liệu thứ 4 của Huế

Với những giá trị đặc biệt, độc đáo về hình thức, nội dung thông tin, 'Những bản đúc trên Chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' vừa được UNESCO công nhận là Di sản Tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào ngày 8/5, và trở thành Di sản Tư liệu thế giới thứ 4 của Huế.

10 Di sản Tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh

Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản.

Thừa Thiên Huế có thêm di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được UNESCO vinh danh là di sản tư liệu thế giới.

Đệ trình hồ sơ đề nghị UNESCO ghi danh Cửu Đỉnh triều Nguyễn trở thành Di sản Ký ức thế giới

Từ ngày 6 - 10/5, tại Mông Cổ diễn ra Hội nghị toàn thể Ủy ban Di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP 2024) của UNESCO. Đợt này, toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương có 20 hồ sơ đệ trình, Việt Nam có 1 hồ sơ là Cửu đỉnh của Huế đại diện của tỉnh Thừa Thiên Huế.