Đây là một trong những nội dung ý nghĩa của Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng' và 'Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng - 70 năm hành trình giữ biển'. Triển lãm do Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo tàng Hải quân khai mạc ngày 10/3, tại TP Vũng Tàu.
Ngày 10/3, Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam và Bảo tàng Hải quân khai mạc Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng' và 'Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng - 70 năm hành trình giữ biển'.
Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - biển, đảo thiêng liêng' công bố nhiều tài liệu lưu trữ từ thế kỷ XIX đến nay, phản ánh lịch sử xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này.
Ngày 10/3, triển lãm với các chủ đề 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng' và 'Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng – 70 năm hành trình giữ biển' đã được khai mạc, tại Lữ đoàn 171 Quân chủng Hải quân (Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu).
Ngày 10/03, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Bộ Tư lệnh Vùng 2 Quân chủng Hải quân tổ chức Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng' và 'Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng - 70 năm hành trình giữ biển', tại Lữ đoàn 171 Quân chủng Hải quân (TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Theo ghi chép của các bộ sách thuộc khối tài liệu Mộc bản triều Nguyễn, dù trải qua nhiều lần chia tách, sáp nhập và thay đổi về tên gọi, Bắc Ninh vẫn giữ vị thế chiến lược quan trọng đối với sự phồn thịnh của dân tộc.
Được mệnh danh là 'bảo tàng kiến trúc Pháp thế kỷ 20 tại Việt Nam', tính đến năm 1949, vùng đất này đã có hơn 1.500 biệt thự, dinh thự và các công trình kiến trúc công cộng.
Những ngày này, Huế đang đón mùa xuân đầu tiên trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Nắng xuân trải vàng khắp thành phố, khoác lên những đền đài cổ lớp áo mới rực rỡ hơn.
Phát triển du lịch trên cơ sở khai thác các di tích là luôn gắn công tác bảo tồn tính đa dạng, gìn giữ các giá trị di tích lịch sử - văn hóa với việc khai thác phục vụ du lịch; hay nói cách khác, phát triển du lịch vì mục tiêu văn hóa; đồng thời, việc bảo vệ, tôn tạo di tích phải hướng tới phục vụ ngày càng tốt hơn các đối tượng đến tham quan nghiên cứu, trong đó có khách du lịch.
Hội chữ Xuân 2025 tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám là địa điểm du xuân được người dân cũng như du khách ghé đến rất nhiều để xin chữ đầu năm và cầu mong những điều tốt đẹp trên con đường học vấn.
Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) đang giao Trung tâm Lưu trữ quốc gia I chủ trì phối hợp với Cục Lưu trữ Pháp xây dựng hồ sơ về khối tài liệu thời kỳ thuộc Pháp (1858 - 1954) để đệ trình UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu thế giới trong năm nay.
Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Đặng Thanh Tùng cho biết Cục đang xây dựng hồ sơ về khối tài liệu thời kỳ thuộc Pháp (1858 - 1954) để trình UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu thế giới.
Hiện nay, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đang phối hợp với lưu trữ của Pháp xây dựng hồ sơ về khối tài liệu thời kỳ thuộc Pháp (1858 - 1954) để đệ trình UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu thế giới.
Đêm 13/12, tại Quảng trường Lâm Viên, chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật Việt Nam – Hàn Quốc đã khép lại Ngày Văn hóa Hàn Quốc tại Đà Lạt với nhiều sắc màu.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X tiếp tục khẳng định, tôn vinh những giá trị về hoa và nghề trồng hoa; tạo cơ hội để ngành hoa Đà Lạt gắn kết, lan tỏa, phát triển cùng ngành du lịch, công nghiệp văn hóa và hội nhập quốc tế
Tối 5/12, Festival hoa Đà Lạt lần thứ 10 năm 2024 đã khai mạc tại Quảng trường Lâm Viên bên bờ hồ Xuân Hương.
Không phụ lòng mong chờ, chương trình nghệ thuật đặc sắc đêm khai mạc lễ hội Festival Hoa Đà Lạt lần thứ 10- 2024 tối 5/12 đã mang đến cảm giác mãn nhãn cho của du khách, người dân xứ sở ngàn hoa. Theo Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, lễ hội là cơ hội để du khách trong nước và quốc tế đến trải nghiệm những giá trị văn hóa - du lịch độc đáo, riêng có của Đà Lạt...
Tối 5/12, tại quảng trường Lâm Viên, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã diễn ra lễ khai mạc Festival hoa Đà Lạt lần thứ 10 năm 2024. Đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ dự và phát biểu chỉ đạo.
Ngày 26.11, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Hội thảo quốc tế 'Mộc bản - Di sản và công nghệ', quy tụ các nhà khoa học, chuyên gia quốc tế đưa ra các giải pháp bảo tồn Mộc bản và khai thác giá trị của nó trong phát triển du lịch và văn hóa.
Tổ chức Giải thưởng thế giới World Travel Awards vừa công bố Việt Nam là điểm đến di sản hàng đầu thế giới năm 2024.
Được UNESCO ghi danh, các di sản văn hóa trở thành những điểm đến du lịch hấp dẫn, tạo nên thương hiệu cho các địa phương có di sản, nâng cao đời sống cộng đồng, phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam.
Trong hai ngày 22 và 23/11, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam và Bảo tàng Hải quân tổ chức Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng'.
Ngày 22 và 23/11, tại TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam và Bảo tàng Hải quân tổ chức Triển lãm 'Hoàng Sa, Trường Sa – Biển, đảo thiêng liêng'. Triển lãm thu hút hàng nghìn lượt cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn đến tham quan.
Hàng ngàn người dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang đã đến tham quan, tìm hiểu tư liệu lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Dự án 'Bảo tồn mộc bản Triều Nguyễn' của Phòng thí nghiệm tương tác người máy (Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội) thực hiện, nhằm tạo mô hình 3D của các mộc bản triều Nguyễn bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo kết hợp với các kỹ thuật khác là một minh chứng cụ thể về hiệu quả của 'nhân văn số'.
Thừa Thiên Huế với Cố đô Huế là tỉnh duy nhất tại Việt Nam sở hữu 8 Di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Di sản khu vực.
Cố đô Huế với bề dày lịch sử và văn hóa đặc sắc, là tỉnh duy nhất của Việt Nam sở hữu 8 di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Di sản khu vực. Trong đó, có 6 di sản của riêng Huế và 2 di sản chung với các địa phương khác.
Với 8 di sản được UNESCO công nhận, Thừa Thiên Huế là một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong thời gian qua.
Thừa Thiên Huế sở hữu nhiều di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận và được mệnh danh xứ sở của di sản, nơi lưu giữ và bảo tồn tốt nhất những giá trị văn hóa và lễ nghi truyền thống của Việt Nam…
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, tỉnh Thừa Thiên Huế có 5 di sản được UNESCO vinh danh và 2 di sản chung với các địa phương khác.
Nhìn nhận di sản tư liệu là vấn đề mới, chưa có tiền lệ ở Việt Nam, đại biểu Đỗ Đức Hiển đề nghị rà soát, có quy định chuyển tiếp phù hợp nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý cho quá trình thực hiện sau này.
Chảy trong mạch nguồn văn hóa xứ Nghệ, sẽ thiếu sót nếu không nhắc đến Thành cổ Vinh (phường Cửa Nam, Thành phố Vinh, Nghệ An). Trải qua hơn 200 năm tạo dựng, những kiến trúc còn sót lại của Thành cổ rất cần được bảo vệ, trùng tu và tôn tạo. Để những giá trị của di tích đặc biệt này mãi là phù sa đắp bồi nên bản sắc của Vinh - Thành phố bình minh.
Được triển khai sưu tầm trong suốt khoảng 10 năm, các phiên bản mộc bản, bản rập mộc bản trên giấy dó đã lưu lại những tư liệu quý về Đại thi hào Nguyễn Du trong suốt 18 năm làm quan dưới triều Nguyễn
Tên gọi thành phố Huế trực thuộc trung ương gắn với địa danh Huế, tạo được sự sự đồng tình, ủng hộ cao của Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế
9 phiên bản mộc bản, 9 bản rập mộc bản trên giấy dó đã cung cấp tư liệu quý về sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du (Hà Tĩnh) trong 18 năm làm quan ở triều đình nhà Nguyễn.
Các mô hình học máy sau khi được huấn luyện sẽ học cách xây dựng các mô hình 3D mộc bản bị mất từ bản in 2D đang được lưu trữ, để phục dựng lại.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
Sáng 12-9 (tức ngày 10-8 Âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân), Sở VH-TT-DL tỉnh Hà Tĩnh tổ chức lễ giỗ nhân 204 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du (1820 - 2024).