Một khu mộ cổ thời Viking vừa được phát hiện ở miền bắc Đan Mạch, chứa hàng chục ngôi mộ và nhiều cổ vật quý hiếm như ngọc trai, tiền xu, đồ gốm, hộp đựng chỉ vàng. Giới khảo cổ cho rằng đây có thể là nơi an táng của một gia đình quý tộc từ thế kỷ X.
Trong quá trình đào móng để tái thiết một ngôi nhà từng bị phá hủy trong xung đột tại Syria, nhà thầu bất ngờ phát hiện tàn tích của quần thể mộ cổ dưới lòng đất, được cho là có niên đại hơn 1.500 năm.
Giám đốc Cục di tích cổ tỉnh Idlib cho biết dựa vào biểu tượng thánh giá, các mảnh gốm và thủy tinh được tìm thấy, quần thể mộ được xác định có niên đại từ thời Byzantine.
Lăng mộ hoàng gia 2.800 tuổi vừa được phát hiện ở Gordion, Thổ Nhĩ Kỳ – nơi gắn với vua Midas trong truyền thuyết chạm tay hóa vàng, gây chấn động giới khảo cổ.
Bên dưới lòng đất, một hài cốt trẻ em bị khóa chặt chân. Các nhà khoa học đang đau đầu giải mã nghi lễ chôn cất kỳ lạ và đáng sợ này.
Pharaoh Ai Cập Sanakht - vị vua thuộc vương triều thứ ba của thời kỳ Cổ Vương quốc sở hữu chiều cao lên tới 1,87m được cho xuất phát từ việc mắc một căn bệnh.
Khi khai quật ngôi mộ khoảng 1.350 tuổi ở Bavaria, Đức, các chuyên gai tìm thấy hài cốt của 'hoàng tử băng giá' chôn cùng một thanh kiếm và nhiều hiện vật quý.
Ở làng tôi những năm ấy, cứ vào mùa đông rét mướt, lũ trẻ con chúng tôi lại rủ nhau đi bắt cua hang. Bắt được ít nào thì đem về nấu ăn, có khi còn mang ra chợ bán.
Một thanh kiếm dài hơn cả chiều cao người trưởng thành vừa được khai quật từ gò mộ 1.500 năm tuổi ở Nhật Bản, khiến giới khảo cổ sửng sốt.
NGA - Nằm sâu trong thung lũng sông Gizeldon dài 17km thuộc vùng núi Kavkaz, là gần 100 mộ cổ bí ẩn có từ khoảng thế kỷ 16-18. Nơi đây được mệnh danh là 'thành phố của người chết'.
Nhà Ai Cập học Nicholas Reeves cho rằng bên trong lăng mộ của pharaoh Tutankhamun có căn phòng bí mật có khả năng chứa thi hài Nữ hoàng quyền lực Ai Cập.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Kế hoạch số 191/KH-UBND về việc triển khai thi hành Luật Di sản văn hóa năm 2024, được Quốc hội thông qua ngày 23/11/2024, gồm 9 chương, 95 điều, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Tại Tân Cương, Trung Quốc, các nhà khảo cổ đã khai quật hơn 200 ngôi mộ cổ. Phát hiện này hé lộ bí mật mới về Con đường tơ lụa.
Trong cuộc khai quật tại Ai Cập, các chuyên gia đã tìm thấy 3 lăng mộ cổ thuộc thời kỳ Tân Vương quốc. Chủ nhân các mộ cổ đều là giới tinh hoa ở Ai Cập cổ đại.
Ba ngôi mộ cổ hơn 3.000 năm tuổi vừa được khai quật tại Luxor, Ai Cập, hé lộ thêm những mảnh ghép về thế giới tâm linh và quyền lực của Ai Cập cổ đại.
Các ngôi mộ cổ được xây dựng 2.000 năm trước ở 'ngã tư Trung Á' có thể tiết lộ những manh mối quan trọng về sự hình thành Con đường tơ lụa.
Những năm qua, nhiều lăng mộ của vua chúa, hoàng thân quốc thích đã trở thành mục tiêu xâm hại để săn tìm cổ vật của các đối tượng trộm cắp, làm tổn hại nghiêm trọng di sản văn hóa, gây phẫn nộ trong dư luận.
Thi hài còn nguyên da, tóc và móng tay sau hàng thiên niên kỷ, người phụ nữ quyền quý thời Caral vừa được phát hiện trong một ngôi mộ cổ tại Peru.
Khi những bảo vật quốc gia, di sản của đất nước bị xâm hại khiến người ta đặt câu hỏi về câu chuyện bảo vệ những báu vật của đất nước.
Một ngôi mộ cổ của chức sắc Ai Cập chứa đầy những câu thần chú xua đuổi rắn gây xôn xao giới khảo cổ học.
Dựa trên những cổ vật đặc trưng được tìm thấy, các nhà khoa học xác nhận công trình ở Tây An là lăng mộ thật sự của vị vua thứ 5 đời nhà Hán - Hán Văn Đế.
Một cuộc khai quật khảo cổ quy mô lớn tại trung tâm thành phố Gloucestershire đã hé lộ những bí mật chôn vùi gần 2.000 năm dưới lòng đất: Hơn 300 ngôi mộ cổ, dấu tích của một thị trấn thời La Mã, hai nhà thờ cổ và nhiều hiện vật quý giá.
Khi khai quật một ngôi mộ cổ khoảng 5.000 tuổi, các nhà khảo cổ ở Peru đã tìm thấy hài cốt nữ quý tộc được bảo quản tốt cùng các hiện vật quý giá.
Những năm gần đây, nạn đào trộm mộ cổ đang trở thành vấn nạn nhức nhối tại nhiều địa phương, gây tổn thất nặng nề về mặt di sản và đe dọa nghiêm trọng đến tiến trình nghiên cứu, bảo tồn lịch sử dân tộc.
Hang động mà những công nhân Trung Quốc tìm thấy chính là 'kho báu' vô cùng quý giá.
Công an tỉnh Thanh Hóa đã khởi tố, bắt tạm giam hai người quốc tịch Trung Quốc do có hành vi xâm phạm khu lăng mộ vua Lê Túc Tông.
Chiếc yên ngựa sáng tạo này có thể cung cấp cho các nhà khảo cổ học manh mối về nguồn gốc sử dụng ngựa trong chiến tranh thời Trung cổ ở Mông Cổ.
Những vụ đào trộm mộ cổ không phải là hành vi manh động nhất thời. Những cuộc đào đêm, những chuyến hàng bí mật, những thương lượng trong im lặng, 'chợ đen' cổ vật vận hành như một thế giới ngầm dai dẳng.
Hai công dân quốc tịch Trung Quốc có hành vi đào trộm lăng mộ vua Lê Túc Tông ở Thanh Hóa đã bị khởi tố, bắt tạm giam
Một phát hiện khảo cổ học bất ngờ đã làm sáng tỏ quá khứ quân sự của thành phố Stuttgart, khi hơn 100 ngôi mộ cổ chứa hài cốt ngựa chiến La Mã được tìm thấy tại một công trường xây dựng nhà ở.
Dây chuyền có hình bọ hung Hatnefer's Heart Scarab cho thấy người Ai Cập cổ đại tin rằng tim là bộ phận quan trọng nhất trong cơ thể.
Một bộ hài cốt của người Viking khai quật trong ngôi mộ cổ ở Thụy Điển bị hiểu nhầm là nam giới. Kết quả kiểm tra ADN sau đó chỉ ra đó là phụ nữ.
Nhận được thông tin lăng mộ vua Lê Túc Tông bị đào bới trái phép để truy tìm cổ vật, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị UBND tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương đánh giá mức độ thiệt hại của di tích.
Trong lúc giúp hàng xóm di dời mộ cổ của tổ tiên, một người đàn ông ở Trung Quốc lén lấy đi một cặp ngọc trong suốt. Thế nhưng, ông không ngờ sẽ gặp chuyện kinh hãi lúc nửa đêm.
Trong khu mộ tìm thấy nhiều cổ vật quý giá, trong đó có những hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia cấp 1.
Một ngọn đồi nhỏ luôn rung chuyển nhiều đêm khiến thôn dân băn khoăn.
Một lăng mộ độc đáo đã được phát hiện tại thành phố Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, nổi bật với cấu trúc kỳ công và cạm bẫy chết người để ngăn chặn tên trộm mộ.
Trước vụ hai người Trung Quốc đào bới khu lăng mộ vua Lê Túc Tông, tại Việt Nam đã xảy ra nhiều vụ đánh cắp cổ vật và đào trộm mộ cổ, gây tổn hại cho di tích, xâm phạm di sản văn hóa của quốc gia.
Một hành trình kỳ diệu từ khảo cổ học đến công nghệ số đã giúp 'tái sinh' khuôn mặt của một người phụ nữ sống cách đây 3.500 năm tại thành phố cổ Mycenae vùng đất gắn liền với truyền thuyết về nàng Helen xinh đẹp, nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến thành Troy vang dội.
Các nhà khảo cổ học đã khai quật một ngôi mộ cổ hơn 5.000 tuổi tại địa điểm khảo cổ Áspero, Peru. Bên trong mộ chứa hài cốt của một phụ nữ và một số đồ tùy táng độc đáo.
2 đối tượng người nước ngoài xâm hại mộ vua ở Thanh Hóa để tìm cổ vật đã bị bắt giữ khi đang gần cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
Hai người Trung Quốc thuê xe máy đến lăng mộ vua Lê Túc Tông để quan sát, nghiên cứu địa hình và mua dụng cụ đào mộ.
Hai đối tượng người Trung Quốc đã nhập cảnh sang Việt Nam và mang theo các thiết bị với mục đích dò tìm cổ vật ở các khu mộ của vua chúa.
Các đối tượng người Trung Quốc khai nhận, ngày 28/4/2025 đã nhập cảnh từ Trung Quốc vào Việt Nam qua cửa khẩu Quốc tế Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, với mục đích đi tìm cổ vật ở các khu mộ cổ của vua chúa và mộ của người giàu có để trộm cắp tài sản là những đồ vật được chôn cùng trong mộ.
Hai đối tượng người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam đào trộm mộ vua Lê Túc Tông mục đích để tìm cổ vật.