Người giữ hồn cốt trống sành cổ Cao Lan

Nếu như người Thái có cồng chiêng, người Tày có đàn tính tẩu thì người Cao Lan có trống sành cổ. Với thiết kế độc đáo, sự mới lạ trong âm thanh đã khiến loại nhạc cụ này trở thành nhạc cụ dân tộc nối từ quá khứ đến hiện tại của người Cao Lan. Đây cũng chính là biểu tượng văn hóa tâm linh không thể thiếu trong tâm thức của người Cao Lan.

Giải mã giả thuyết thú vị về ý nghĩa của trống đồng Đông Sơn

Phải chăng trống đồng Đông Sơn chính là một cách tính lịch cổ của cha ông ta? Cư dân Đông Sơn đã chia 1 năm thành 36 tuần, mỗi tuần gồm 10 ngày?

Lễ hội đập trống của người Ma Coong trên biên giới

Ngày 16 tháng Giêng hàng năm, người Ma Coong (thuộc đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều), ở xã biên giới Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình lại rộn ràng với lễ hội đập trống. Qua những nghi thức trong lễ hội, người dân cầu mong cho trời đất mưa thuận, gió hòa, mùa vụ tốt tươi, cuộc sống no đủ. Những năm gần đây, lễ hội đập trống của đồng bào Ma Coong ở địa bàn biên giới đã bắt đầu thu hút du khách phương xa đến tham dự, chung vui.

Đêm 'ngoài vợ ngoài chồng' duy nhất trong năm giữa đại ngàn

Sau khi trống bị thủng, thanh niên và cả những người đã có chồng có vợ đều được dắt tay bạn tình vào rừng tình tứ. Tương truyền đây là ngày duy nhất trong năm người Ma Coong cho phép ngoại tình.

Độc đáo lễ hội đập trống của người Ma Coong

Lễ hội đập trống của dân tộc Ma Coong ở Quảng Bình với nhiều nghi thức, tập tục kỳ lạ không phải ai cũng biết.

Lễ hội đập trống của người Ma Coong: Bản sắc độc đáo giữa đại ngàn Trường Sơn

Lễ hội đập trống của người Ma Coong mang âm hưởng thiêng liêng, phồn thực... đây còn là dịp dành riêng cho những đôi trai, gái gặp gỡ, hẹn hò.

Độc đáo lễ hội đập trống và đêm yêu đương kỳ lạ của người Ma Coong

Lễ hội đập trống của đồng bào người Ma Coong không chỉ mang bản sắc riêng từ bao đời mà còn mang âm hưởng thiêng liêng, phồn thực...

Cận cảnh hai bảo vật quốc gia mới: Trống đồng Kính Hoa II - Thạp đồng Kính Hoa

Trống đồng Kính Hoa II và Thạp đồng Kính Hoa là 2 trong số 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận.

Rộn ràng trống Đọi ngày xuân

Chúng tôi men theo dòng Châu Giang về xã Đọi Sơn (Duy Tiên-Hà Nam) theo tiếng trống chèo dồn dập vọng tới. Con thuyền trôi theo chiều gió, tiếng hát vang lên nghe dễ thương làm sao. Lời cô gái ngọt ngào từ đâu đó trên một con đò: 'Ai mà không xuống thì thôi/ Xuống thuyền thì phải thành đôi đến già/ Không xuống thì liệu ở nhà/ Xuống thì hát đến trăng tà mới thôi'. Cờ hội núi Đọi phấp phới như cánh buồm bay lên trời.

Kể tiếp chuyện nghìn năm

Không chỉ là những lời vang vọng từ ngàn xưa, những chiếc trống đồng nơi đầu sông Hồng, cửa ngõ phía Bắc của Tổ quốc hôm nay đang tiếp tục nối dài lịch sử, kể tiếp chuyện nghìn năm.

Nhịp trống hội Bằng Luân

Không chỉ có giống bưởi quý nổi tiếng, xã Bằng Luân (huyện Đoan Hùng) còn nức tiếng với những màn trình diễn trống hội chuyên nghiệp, độc đáo của Câu lạc bộ (CLB) Trống hội khu 16. Ban đầu chỉ là một CLB của khu dân cư, đến nay, họ đã tham gia biểu diễn không chỉ ở địa phương mà cả ở các tỉnh bạn, góp phần lan tỏa không khí sinh hoạt văn hóa cộng đồng lành mạnh và lưu giữ loại hình nghệ thuật trống hội gần gũi, đặc sắc.

Bí ẩn xung quanh trống đồng Cảnh Thịnh

Bảo vật quốc gia trống đồng Cảnh Thịnh luôn được giới nghiên cứu tìm hiểu hòng tìm ra những bí ẩn xung quanh các họa tiết.

Phát hiện nhiều khối đá cổ tại Mù Cang Chải

Các khối đá cổ nằm rải rác trong rừng phòng hộ, kích cỡ từ 1 m3 đến 20 m3. Trên đá khắc hình thoi lõm, hình tròn đồng tâm, ruộng bậc thang...

Phát hiện thêm đá khắc cổ ở Mù Cang Chải

Tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái vừa có thêm những phát hiện về đá khắc cổ tại đây. Bảo tàng Yên Bái đã tiếp cận, thực hiện các nghiên cứu và đánh giá.

Bruno Mars rút khỏi đề cử giải Grammy 2023

Bruno Mars và cộng sự không nói lý do cụ thể về quyết định trên. Anh gửi lời cảm ơn đến ban tổ chức Grammy.

Giải B Sách quốc gia tôn vinh cuốn sách viết về bảo vật, niềm tự hào của người Việt

Cuốn sách 'Trống đồng Kính Hoa-Bảo vật quốc gia Việt Nam' viết về Trống Kính Hoa - một kiệt tác của mỹ thuật Đông Sơn và cũng là đỉnh cao của kỹ thuật đúc đồng Đông Sơn - niềm tự hào của người Việt.

Gìn giữ văn hóa cồng chiêng nơi thượng nguồn Bến Hải

Nép mình bên dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều tại xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh, bao đời nay gìn giữ, phát huy giá trị bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình, trong đó có văn hóa cồng chiêng. Trong những dịp lễ hội của bản làng hay các đám giỗ, việc cưới, việc tang... tiếng cồng chiêng ngân vang giữa bao la đại ngàn đã góp phần gắn kết cộng đồng, hướng dân bản đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống.

Chi tiết độc đáo trên trống đồng bảo vật quốc gia

GS.TS Trịnh Sinh cho rằng trống đồng Kính Hoa là di sản do người Việt đúc. Cũng bởi thế, nó thể hiện nhiều nét văn hóa, tập tục của người Việt cổ bao đời nay.

Quán karaoke được sửa từ nhà ở, lửa bùng lên khó có cửa thoát

Từ trước tới nay, hầu hết các quán karaoke chỉ cải tạo, sửa chữa từ nhà ở mà thành, không coi nó là một dạng công trình đặc biệt, nên khi hỏa hoạn rất khó để thoát hiểm.

'Cha đẻ' của Lễ hội Xuân Hồng tổ chức đêm nhạc tri ân Tổ quốc

Bác sỹ-nhạc sỹ Nguyễn Anh Trí sẽ giới thiệu đến công chúng 19 bài hát về tình yêu với Tổ quốc trong đêm nhạc ngày 11/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình có sự góp mặt của nhiều ca sỹ nổi tiếng.

Người Việt Nam bắt đầu đón Tết Trung thu từ bao giờ?

'Dân ta thế kỷ 19, ban ngày làm cỗ cúng gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng trăng; đầu cỗ là bánh mặt trăng...', học giả Phan Kế Bính viết về tục đón Trung thu xưa.

Trung thu là ngày nào? Nguồn gốc Tết Trung thu ở Việt Nam

Trung thu là ngày nào? Nguồn gốc Tết Trung thu ở Việt Nam? Mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời chuẩn nhất.

Bâng khuâng tiếng trống tựu trường

'Mùa thu sang đẹp quá xao xuyến bao tâm hồn vui tiếng trống tựu trường trong tiếng hát mùa thu'. Tiếng trống tựu trường không chỉ đơn thuần là những hồi vang báo hiệu một năm học mới bắt đầu mà đó còn là sự ước vọng, kỳ vọng của bao bậc phụ huynh, thầy cô giáo đợi chờ vào con em mình.

Ngắm những món đồ chơi Trung thu truyền thống từ thời 'ông bà anh'

Tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, nhiều đồ chơi dân gian truyền thống được giới thiệu như đèn ông sao, mặt nạ giấy bồi, tàu thủy sắt... gợi nhớ lại ký ức Trung thu xưa.

Người đảng viên gìn giữ 'kho báu' văn hóa Tây Nguyên (Kỳ 2): Kiến thức uyên thâm về văn hóa của đồng bào

Theo thống kê, trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên có sự hiện diện của tất cả 54 dân tộc anh em, trong đó, các dân tộc định cư lâu đời có thể kể đến Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, K'Ho, Xơ Đăng… Đây cũng là khu vực duy nhất có đầy đủ các nhóm ngôn ngữ - dân tộc của Việt Nam. Chính từ sự đa dạng ấy nên trong quá trình tìm hiểu, sưu tầm hiện vật, nhà sưu tầm Đặng Minh Tâm đã phân chia 'kho báu' hơn 30.000 hiện vật của mình thành 7 chuyên ngành để tiện cho công tác nghiên cứu chuyên sâu, gồm: Nhạc cụ, Dụng cụ sản xuất, Săn bắn, Lễ hội, Trang sức, Dệt thổ cẩm và Đồ rèn…

Trống làng Ông Hảo rộn ràng đón Trung thu

Nói đến đồ chơi Trung thu, bên cạnh đèn ông sao, đèn lồng, đầu sư tử, mặt nạ... không thể thiếu tiếng trống. Có một làng nghề chuyên làm loại đồ chơi Trung thu này- làng Ông Hảo.

Trống bỏi - Đồ chơi Trung thu truyền thống trước nguy cơ mai một

Ở tuổi 62, ông Nguyễn Đức Hưởng đã có hơn 50 năm gắn bó với những chiếc trống bỏi nhỏ nhắn, xinh xinh. Ông là người duy nhất 'giữ hồn' món đồ chơi Trung Thu truyền thống của trẻ em Bắc Bộ đang có nguy cơ mai một.

Khám phá làng nghề làm đồ chơi Trung thu truyền thống ở Hưng Yên

Làng Ông Hảo (xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) từ lâu đã được coi là 'thủ phủ' của đồ chơi Trung thu truyền thống. Mỗi năm cứ đến dịp Trung thu, cả làng lại tất bật sản xuất những món đồ chơi vốn đã gắn liền với tuổi thơ ấu của bao thế hệ trẻ em Việt Nam.

Làng làm trống Trung thu 60 năm tuổi tất bật vào mùa

Làng Ông Hảo (xã Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên) nổi tiếng với nghề làm trống đồ chơi truyền thống. Những ngày này, các gia đình làm nghề đang tất bật hoàn thiện hàng nghìn chiếc trống để kịp phục vụ dịp Trung thu.