Sau 11 lần được Thủ tướng Chính phủ công nhận, đến nay, cả nước hiện có 265 Bảo vật quốc gia. Về lịch sử, Bảo vật quốc gia gắn với những sự kiện quan trọng nhất, có tính bước ngoặt trong lịch sử đất nước. Về văn hóa, đó là những hiện vật kết tinh tinh hoa văn hóa của các thời đại. Nhiều hiện vật gắn với cuộc đời, sự nghiệp danh nhân, Anh hùng dân tộc. Bởi thế, có thể coi các Bảo vật quốc gia là hình ảnh thu nhỏ của lịch sử-văn hóa đất nước.
Trong cuộc đời làm báo, tôi từng tham dự nhiều lễ hội của đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận và rất ấn tượng với những âm thanh rộn ràng, trong đó có tiếng trống Paranưng
Sẽ còn nhiều điều mới mẻ sau khi lật hết lớp gỉ trên mặt trống này: Yang Fan (Dương Phàm), nhà khảo cổ học thuộc Sở Khảo cổ Vân Nam Trung Quốc đã khai quật hai mộ tròn ở một thung lũng huyện Quảng Nam, châu Văn Sơn, Vân Nam, Trung Quốc cách cột cờ Lũng Cú nước ta khoảng 200km về phía Bắc.
Theo truyền thuyết, múa rối nước đã ra đời từ thời An Dương Vương xây thành Cổ Loa, năm 255 trước Công nguyên. Với tôi, điều nói trên, dù mơ hồ nhưng rất lý thú. Mơ hồ vì nó không nói rõ truyền thuyết đó thế nào, gốc ở đâu và dựa vào đâu nói An Dương Vương xây thành Cổ Loa năm 255 trước Công nguyên?
Trong số hơn hơn 24.600 hiện vật, tư liệu về lịch sử, văn hóa đang được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh thì bộ sưu tập trống đồng là một trong những bộ hiện vật khảo cổ có giá trị vô cùng lớn về mặt lịch sử, văn hóa.
Từ xa xưa đến nay, trống sành đã tồn tại trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Cao Lan như một câu chuyện tâm linh. Mỗi khi tiếng trống vang lên được xem như là cầu nối giữa người Cao Lan với thần linh trong các nghi lễ quan trọng của bản làng. Tiếng trống thể hiện ước mơ, khát vọng của đồng bào Cao Lan vượt qua mọi khó khăn trở ngại trong cuộc sống. Chính vì vậy, mà đồng bào Cao Lan coi trống sành như một báu vật linh thiêng của bản làng.
Đây là năm đầu tiên sự kiện được tổ chức sau hơn 26 năm tái lập tỉnh Hà Nam với mục đích đẩy mạnh các hoạt động giới thiệu, quảng bá, xúc tiến đầu tư du lịch.
Tối 14/5, tại Khu du lịch Tam Chúc, tỉnh Hà Nam, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự lễ khai mạc Tuần Văn hóa, Du lịch Hà Nam năm 2023 với chủ đề 'Hà Nam - Hành trình kết nối' và trao quyết định công nhận 2 bảo vật quốc gia cho tỉnh Hà Nam.
Tối 14-5, tại Quần thể danh lam thắng cảnh Tam Chúc (Kim Bảng, Hà Nam), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch Hà Nam 2023, sự kiện hưởng ứng kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản.
Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 12-5: Trưng bày, giới thiệu phiên bản trống đồng Ngọc Lũ đạt kỷ lục lớn nhất Việt Nam; Nước chủ nhà Campuchia hủy vé lễ bế mạc SEA Games 32 đã phát hành; Nghề làm bánh chưng, bánh dày ở Phú Thọ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Đinh Phương Thành xác lập kỷ lục giành HCV tại 5 kỳ SEA Games liên tiếp; Lưu Hương Giang trở lại đường đua âm nhạc.
Trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 701 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu - năm 2023, huyện Thiệu Hóa đã tổ chức trưng bày, giới thiệu phiên bản trống đồng Ngọc Lũ bằng phương pháp thủ công truyền thống đã được xác nhận kỷ lục lớn nhất Việt Nam.
Những hình ảnh chạm khắc trên mặt trống đồng được đúc tạo từ cách đây trên dưới 2.500 năm, cho thấy người dân Văn Lang không chỉ đưa văn minh trồng lúa nước lên đỉnh cao, mà đã phát triển cực thịnh nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp như: đúc đồng, chế tác đồ gỗ, làm mây tre đan, làm đồ gốm, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải…
Nếu như người Thái có cồng chiêng, người Tày có đàn tính tẩu thì người Cao Lan có trống sành cổ. Với thiết kế độc đáo, sự mới lạ trong âm thanh đã khiến loại nhạc cụ này trở thành nhạc cụ dân tộc nối từ quá khứ đến hiện tại của người Cao Lan. Đây cũng chính là biểu tượng văn hóa tâm linh không thể thiếu trong tâm thức của người Cao Lan.
Phải chăng trống đồng Đông Sơn chính là một cách tính lịch cổ của cha ông ta? Cư dân Đông Sơn đã chia 1 năm thành 36 tuần, mỗi tuần gồm 10 ngày?
Ngày 16 tháng Giêng hàng năm, người Ma Coong (thuộc đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều), ở xã biên giới Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình lại rộn ràng với lễ hội đập trống. Qua những nghi thức trong lễ hội, người dân cầu mong cho trời đất mưa thuận, gió hòa, mùa vụ tốt tươi, cuộc sống no đủ. Những năm gần đây, lễ hội đập trống của đồng bào Ma Coong ở địa bàn biên giới đã bắt đầu thu hút du khách phương xa đến tham dự, chung vui.
Sau khi trống bị thủng, thanh niên và cả những người đã có chồng có vợ đều được dắt tay bạn tình vào rừng tình tứ. Tương truyền đây là ngày duy nhất trong năm người Ma Coong cho phép ngoại tình.
Lễ hội đập trống của dân tộc Ma Coong ở Quảng Bình với nhiều nghi thức, tập tục kỳ lạ không phải ai cũng biết.
Lễ hội đập trống của người Ma Coong mang âm hưởng thiêng liêng, phồn thực... đây còn là dịp dành riêng cho những đôi trai, gái gặp gỡ, hẹn hò.
Lễ hội đập trống của đồng bào người Ma Coong không chỉ mang bản sắc riêng từ bao đời mà còn mang âm hưởng thiêng liêng, phồn thực...
Trống đồng Kính Hoa II và Thạp đồng Kính Hoa là 2 trong số 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận.
Chúng tôi men theo dòng Châu Giang về xã Đọi Sơn (Duy Tiên-Hà Nam) theo tiếng trống chèo dồn dập vọng tới. Con thuyền trôi theo chiều gió, tiếng hát vang lên nghe dễ thương làm sao. Lời cô gái ngọt ngào từ đâu đó trên một con đò: 'Ai mà không xuống thì thôi/ Xuống thuyền thì phải thành đôi đến già/ Không xuống thì liệu ở nhà/ Xuống thì hát đến trăng tà mới thôi'. Cờ hội núi Đọi phấp phới như cánh buồm bay lên trời.
Không chỉ là những lời vang vọng từ ngàn xưa, những chiếc trống đồng nơi đầu sông Hồng, cửa ngõ phía Bắc của Tổ quốc hôm nay đang tiếp tục nối dài lịch sử, kể tiếp chuyện nghìn năm.
Không chỉ có giống bưởi quý nổi tiếng, xã Bằng Luân (huyện Đoan Hùng) còn nức tiếng với những màn trình diễn trống hội chuyên nghiệp, độc đáo của Câu lạc bộ (CLB) Trống hội khu 16. Ban đầu chỉ là một CLB của khu dân cư, đến nay, họ đã tham gia biểu diễn không chỉ ở địa phương mà cả ở các tỉnh bạn, góp phần lan tỏa không khí sinh hoạt văn hóa cộng đồng lành mạnh và lưu giữ loại hình nghệ thuật trống hội gần gũi, đặc sắc.
Bảo vật quốc gia trống đồng Cảnh Thịnh luôn được giới nghiên cứu tìm hiểu hòng tìm ra những bí ẩn xung quanh các họa tiết.
Các khối đá cổ nằm rải rác trong rừng phòng hộ, kích cỡ từ 1 m3 đến 20 m3. Trên đá khắc hình thoi lõm, hình tròn đồng tâm, ruộng bậc thang...
Tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái vừa có thêm những phát hiện về đá khắc cổ tại đây. Bảo tàng Yên Bái đã tiếp cận, thực hiện các nghiên cứu và đánh giá.
Bruno Mars và cộng sự không nói lý do cụ thể về quyết định trên. Anh gửi lời cảm ơn đến ban tổ chức Grammy.
Cuốn sách 'Trống đồng Kính Hoa-Bảo vật quốc gia Việt Nam' viết về Trống Kính Hoa - một kiệt tác của mỹ thuật Đông Sơn và cũng là đỉnh cao của kỹ thuật đúc đồng Đông Sơn - niềm tự hào của người Việt.
Nép mình bên dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều tại xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh, bao đời nay gìn giữ, phát huy giá trị bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình, trong đó có văn hóa cồng chiêng. Trong những dịp lễ hội của bản làng hay các đám giỗ, việc cưới, việc tang... tiếng cồng chiêng ngân vang giữa bao la đại ngàn đã góp phần gắn kết cộng đồng, hướng dân bản đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
GS.TS Trịnh Sinh cho rằng trống đồng Kính Hoa là di sản do người Việt đúc. Cũng bởi thế, nó thể hiện nhiều nét văn hóa, tập tục của người Việt cổ bao đời nay.
Từ trước tới nay, hầu hết các quán karaoke chỉ cải tạo, sửa chữa từ nhà ở mà thành, không coi nó là một dạng công trình đặc biệt, nên khi hỏa hoạn rất khó để thoát hiểm.