Ngày 20-12, tại Khu di tích quốc gia thành cổ Luy Lâu (phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Bắc Ninh báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích thành cổ Luy Lâu.
Ngày 20/12, tại Khu di tích quốc gia thành cổ Luy Lâu (phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích thành cổ Luy Lâu.
Tìm đến khu Khoang, xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn với mong muốn tìm hiểu về kỹ thuật làm trống đất, một nhạc cụ truyền thống đặc sắc của đồng bào Mường, chúng tôi đã gặp ông Hà Ngọc Bảo, 65 tuổi, dân tộc Mường. Câu chuyện của ông không chỉ là hành trình bảo tồn một di sản văn hóa, mà còn là niềm đam mê và sự mong mỏi, tận tâm muốn truyền dạy cho thế hệ sau những bí quyết làm nên âm thanh độc đáo của trống đất để rồi có thể thành thạo chơi loại nhạc cụ đặc biệt của dân tộc.
Tới đây, tại đô thị nghỉ dưỡng Sun Urban City Phủ Lý, Hà Nam, biểu tượng trống Đọi Tam - Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ 'ngân vang' lay động mọi thế hệ, hướng về những giá trị văn hóa đầy tự hào của dân tộc.
Trong quan niệm của người xưa, khi tiếng trống hội – trống sấm khởi lên làm 'rung động' bầu trời sẽ hô mây, gọi mưa mang tới mùa màng tốt tươi.
Đến với nghề gốm khi mà 'cả xã làm gốm', nhưng nghệ nhân Nguyễn Mạnh Hòa đã tìm được một lối đi riêng. Anh luôn chú trọng khai thác vốn văn hóa Việt vào sản phẩm, để từ đó tạo ra những sản phẩm mới.
Làng Đọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên (tỉnh Hà Nam) nổi tiếng với nghề làm trống độc đáo có bề dày hơn nghìn năm. Bằng những bàn tay khéo léo, điêu luyện và say mê với nghề, các thế hệ nghệ nhân Đọi Tam đã tạo ra những chiếc trống nghệ thuật làm nên thương hiệu được thị trường trong và ngoài nước đón nhận.
Bằng những bàn tay khéo léo, điêu luyện và say mê với nghề, các thế hệ nghệ nhân Đọi Tam đã tạo ra những chiếc trống nghệ thuật làm nên thương hiệu được thị trường trong và ngoài nước đón nhận.
Nghệ nhân Phạm Chí Khang tự hào chia sẻ trống Đọi Tam hiện nay không chỉ có mặt trên thị trường trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc.
Hát Trống quân Liêm Thuận (xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) là nét sinh hoạt văn hóa độc đáo và đặc sắc gắn bó mật thiết với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của người dân nơi đây từ rất xa xưa. Từng có thời gian bị quên lãng, mai một... đến năm 2006, bằng nỗ lực, tâm huyết và tình yêu của những người mong muốn lưu giữ, phát huy điệu hát đặc sắc của quê hương, được sự quan tâm tạo điều kiện của cấp ủy, chính quyền địa phương câu lạc bộ (CLB) hát Trống quân xã Liêm Thuận được thành lập.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hội Cổ vật Thăng Long - Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố', giới thiệu hơn 500 cổ vật độc đáo.
Kết tinh lại từ trăm năm, tiếng trống của làng đã tạo nên thương hiệu, vọng về từ quá khứ và giữ gìn cho tương lai. Nơi làng trống ấy, nhiều đời truyền lại cho thế hệ sau để những mùa hội cứ rộn ràng tiếng trống gợi nhắc văn hóa cha ông.
Là người Đọi Tam, hầu như ai cũng biết về nghề làm trống, không chỉ nam giới, mà cả phụ nữ cũng có thể nói về những công đoạn làm trống, về các loại trống
Nghề sản xuất đồ chơi truyền thống ở thôn Ông Hảo, xã Liêu Xá (Yên Mỹ) phát triển mạnh vào những năm 1960. Khi công nghiệp, dịch vụ phát triển cùng với sự cạnh tranh của nhiều loại đồ chơi hiện đại khiến đồ chơi truyền thống bị mai một. Tuy nhiên, với tình yêu, sự đam mê, gắn bó với những sản phẩm đồ chơi truyền thống, một số gia đình làm nghề ở địa phương đã duy trì và đang có những hướng đi phù hợp nhằm giữ gìn và phát huy nghề truyền thống.
Hỏi vậy vì đi khắp làng Báo Đáp (làng nghề làm đồ chơi Trung thu nổi tiếng ở Nam Định) chúng tôi chỉ tìm được duy nhất một hộ đang còn làm trống bỏi, một hộ khác được giới thiệu còn làm nghề nặn tò he nhưng thực tế không còn làm, chỉ thỉnh thoảng được Bảo tàng tỉnh mời đến trình diễn.
Trong khuôn khổ chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP.HCM', TP. Hà Nội đã tặng TP.HCM phiên bản số 2, Bảo vật Quốc gia Trống đồng Cổ Loa, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Theo hồ sơ bảo vật quốc gia Trống đồng Gia Phú, hiện vật được chôn ở độ sâu gần 4m; công cụ, đồ trang sức chôn theo có niên đại tương đồng văn hóa Đông Sơn.
Netizen đã đặt ra câu hỏi vì sao da của chiếc trống trường lại có thể mọc được lông.
UBND tỉnh Lào Cai cho biết, tính đến hết năm 2023, Bảo tàng tỉnh Lào Cai đã sưu tầm, lưu giữ hơn 23.000 tư liệu, hiện vật gồm đá, kim loại, gốm, mộc, phim ảnh và các chất liệu khác... Trong đó có 2 bảo vật quốc gia là trống đồng Pha Long và trống đồng Gia Phú.
Có lẽ ở miền Bắc, xã Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) là một trong những nơi có bề dày văn hiến đậm đặc nhất.
Kết tinh lại từ trăm năm, tiếng trống của làng đã tạo nên thương hiệu, vọng vang gợi về từ quá khứ và giữ gìn cho tương lai. Nơi làng trống ấy nhiều đời truyền lại cho thế hệ sau, để những mùa hội cứ rộn ràng tiếng trống gợi nhắc văn hóa cha ông.
Làng Ông Hảo (Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên) nổi tiếng bao năm nay với nghề làm đồ chơi Trung thu truyền thống.
Bên cạnh nghề làm 'mặt nạ giấy bồi' chơi Trung thu, làng Ông Hảo ở xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên còn được biết đến với nghề làm trống gỗ thủ công.
Trong các nước Đông Nam Á, Indonesia là nơi tìm được nhiều nhất trống đồng H I với 84 chiếc, dạng trống đồng cổ nhất theo phân loại từ năm 1902 của học giả Áo Heger, ở Việt Nam thường được gọi là trống đồng Đông Sơn.
Trống nêm là loại nhạc cụ được sử dụng phổ biến trong rất nhiều nghi lễ truyền thống của cộng đồng người Dao đỏ. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nghề làm trống nêm hiện vẫn được giữ gìn, bảo tồn và phát triển bởi các nghệ nhân ở xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa.
Trong 5 ngày (19 - 23/6), Phòng Văn hóa và Thông tin thị xã Sa Pa tổ chức truyền dạy kỹ năng, phương pháp, quy trình làm trống nêm của dân tộc Dao đỏ cho 40 học viên là học sinh, người dân xã Tả Phìn.
Về nguồn gốc của ngôi đình làng Việt có hai quan điểm chính.
Trống đồng Đông Sơn (một nhạc cụ lớn) đã được tìm thấy khá nhiều ở miền núi phía bắc nước ta. Ở Tuyên Quang cũng đã tìm được 4 chiếc tại các xã Nhân Lý (Chiêm Hóa), xã Thiện Kế (Sơn Dương) và xã Xuân Vân (huyện Yên Sơn).
Trống đồng Sao Vàng, hiện vật có giá trị, độc đáo trong sưu tập trống đồng Đông Sơn của Bảo tàng Lịch sử quốc gia từng được mua bảo hiểm tới 1 triệu USD.
Người Mường vẫn giữ được một khúc sử thi cùng với một truyền thuyết nói về nguồn gốc trống đồng. Sử thi 'Đẻ đất đẻ nước', bản sưu tầm được ở Hòa Bình có một khúc ca mang tên 'Đẻ trống đồng' có thể hiểu là 'Nguồn gốc trống đồng'. Xưa khúc ca này chỉ được cất lên trong tiếng trống đồng tại đám ma của những quan lang Mường.
Trong vành ngoài cùng trên mặt trống Ngọc Lũ, chiếc trống đồng Đông Sơn cổ kính và đẹp nhất hiện còn, có hình bầy chim đứng dưới mỏ đàn chim bay. Có 20 con chim đứng gồm 2 con chim bồ nông xen kẽ với 18 chim cốc.
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam có hàng nghìn di sản văn hóa, trong đó có những di sản đặc biệt quý hiếm đã được công nhận là bảo vật quốc gia.
Năng lượng mặt trời hiện được coi là một nguồn năng lượng tái tạo và bền vững trên toàn thế giới. Hiện nay, các sản phẩm pin năng lượng mặt trời được bày bán rất rộng rãi. Mặt bằng chung của giá bán khá rẻ nhưng phí lắp đặt hệ thống không như vậy…
Lễ hội đập trống của người dân tộc Ma Coong (xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019.
Tùy theo thời kỳ mà trống đồng Karen có sự khác biệt đáng kể trong hình dạng và kích cỡ của trống. Nhìn chung, những chiếc trống Karen lâu đời thì nhỏ hơn và có diện mạo gần với trống đồng Đông Sơn hơn.
Nghệ nhân Kpă Bưn (63 tuổi) là nhân tố không thể thiếu trong bất kỳ một lễ hội nào tại buôn Mlăh, xã Phú Cần, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai.