Thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Khánh Hòa ngày 15/5 cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh đã có kết luận tại cuộc họp với các sở, ban, ngành về việc bố trí trụ sở các cơ quan tỉnh, nhà ở công vụ, hỗ trợ việc đi lại của cán bộ, công chức, viên chức (CB, CC, VC) sau sáp nhập tỉnh và mở tuyến xe buýt Nha Trang – Phan Rang.
Vốn xuất thân là một trí thức với tinh thần yêu nước cao độ, kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát nổi tiếng ở Sài Gòn đã chọn không quan tâm đến việc làm giàu mà gắn cuộc đời mình với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, trở thành cán bộ cấp cao của Đảng và Nhà nước, có uy tín đặc biệt đối với đội ngũ trí thức nước nhà.
TTXVN là cơ quan thuộc Chính phủ, là cơ quan thông tấn quốc gia, cơ quan truyền thông chủ lực đa phương tiện, thực hiện chức năng đăng, phát thông tin, văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nước.
Dự kiến, sau khi hợp nhất tỉnh Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum có khoảng 950 cán bộ, công chức, viên chức (CB, CC, VC) và người lao động từ Kon Tum chuyển đến làm việc tại Quảng Ngãi. Để tạo điều kiện thuận lợi cho CB, CC, VC và người lao động công tác, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã xây dựng phương án bố trí phương tiện đưa, đón và nơi ở cho đội ngũ này.
Sở Tư pháp phối hợp với UBND huyện Bình Sơn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật về cải cách hành chính (CCHC) năm 2025 cho gần 150 cán bộ, công chức, viên chức (CB, CC, VC) các cơ quan, đơn vị, địa phương, lãnh đạo các xã, công an xã trên địa bàn huyện.
Ngày 30/4/2025 - ngày đánh dấu tròn nửa thế kỷ kể từ thời khắc lá cờ của Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam tung bay trên nóc Dinh Độc Lập: Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất. Một dịp để tri ân, để ngẫm lại những hy sinh, đau thương và khát vọng hòa bình của cả một dân tộc.
Năm 2025, Bộ Công thương tiếp tục phối hợp chặt với cơ quan Hải quan giải quyết nhanh chóng và tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp nhập khẩu các mặt hàng phải kiểm tra chuyên ngành cũng như tạo thuận lợi cho công tác cấp C/O.
Những lá cờ lịch sử được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam là biểu tượng sống động, kể lại ký ức hào hùng của dân tộc Việt Nam.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã đón gần 150.000 lượt khách trong 5 ngày mở cửa miễn phí nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sau vụ nam sinh vô lễ với cựu chiến binh, mới đây, Đại học Văn Lang đã lan tỏa những hình ảnh đẹp của các sinh viên tham gia các hoạt động của đại lễ 30/4.
Bộ phim tài liệu quý giá Victory Vietnam ('Chiến thắng của Việt Nam') đã đến tay công chúng Việt Nam vào những ngày tháng 4 năm 2025. Người Việt Nam đã khóc vì xúc động khi được chứng kiến giá trị lịch sử của bộ phim cũng như tình cảm mà người Thụy Điển dành cho Việt Nam.
Hôm nay (4/5), là ngày cuối cùng của Triển lãm tương tác kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước do Báo Nhân Dân tổ chức dường như sức nóng chưa hạ nhiệt ở ngày cuối này.
Tiếng động cơ và tiếng xích xe tăng vọng lại như tiếng trống hội, xé tan những giờ phút căng thẳng tột cùng. Những chiếc xe tăng T.54, T.59 của Lữ đoàn 203 dẫn đầu đội hình chiến đấu của Quân đoàn 2 rùng rùng lao qua cầu, thẳng tiến về các mục tiêu đã được chỉ định trong thành phố. Lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam phần phật bay trong gió.
Từ ngày 1-7-2025, Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2025 (sửa đổi) có hiệu lực thi hành, hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện cũng sẽ kết thúc.
Trải nghiệm tìm hiểu thông tin bằng mã QR, thử nghiệm thuyết minh tự động (Audio Guide) là những hoạt động đặc biệt được Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 – 30.4.2025). Đây là những hoạt động nhằm gia tăng sức hút với đông đảo du khách tham quan.
Tôi sinh ra và lớn lên tại một xóm nhỏ ở vùng đất Nam Tây Nguyên, tỉnh Tuyên Đức - Lâm Đồng. Thế nên, mãi đến năm mười tuổi, tức vào tháng Tư năm 1975, khi đất nước được thống nhất, tôi mới được nhìn thấy lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, nửa đỏ nửa xanh, có ngôi sao vàng ở giữa. Kể từ tháng Tư lịch sử ấy, tôi bắt đầu biết về cách mạng.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu luôn dành tình cảm đặc biệt cho đồng bào miền Nam. Giữa bộn bề công việc của người đứng đầu đất nước, từng ngày, từng giờ, Người luôn hướng về miền Nam, dành sự quan tâm đặc biệt đối với những cán bộ chiến sĩ miền Nam đang chiến đấu trên tuyến đầu chống Mỹ.
Ước tính đã có hàng ngàn du khách đổ về địa chỉ văn hóa mới tại Hà Nội là Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam- trụ sở trên đường Đại lộ Thăng Long để tham quan, check- in và bày tỏ niềm tự hào dân tộc nhân dịp kỷ niệm trọng đại 30.4, 1.5.
Ông Lê Lam Điền, một nhà sưu tập kỷ vật chiến tranh. Những kỷ vật của ông không chỉ giúp thế hệ hôm nay hiểu thêm về một thời hào hùng nhưng đầy bi tráng của cả dân tộc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ; đồng thời, từ đó, giáo dục truyền thống cho các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ, tôn vinh và tri ân các thế hệ cha ông.
Anh hùng Tư Cang (Nguyễn Văn Tàu); Trung tướng Phạm Tuân; ba cựu chiến binh lái chiếc xe tăng 390 lịch sử; Thượng úy Phạm Duy Đô - chiến sĩ vẫy lá cờ của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trên tầng hai Dinh Độc Lập trưa ngày 30-4-1975… xuất hiện trong Chương trình truyền hình Những bước chân Việt Nam.
Từ năm 1964 đến 1973, hơn 320.000 binh sĩ Hàn Quốc tham chiến tại Việt Nam, trở thành lực lượng quân sự nước ngoài lớn thứ hai sau Mỹ. Họ có tính kỷ luật và đạt hiệu quả trên chiến trường, nhưng để lại một di sản đầy tranh cãi - những cáo buộc về sự tàn bạo với nhiều vụ thảm sát dân thường.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành trọn cuộc đời cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Tâm nguyện của Người là đất nước ta được độc lập, nhân dân ta được tự do, ai cũng có cơm no, áo ấm, ai cũng được học hành. Ngày đất nước ca khúc khải hoàn, Người đã về với thế giới người hiền. Tên tuổi của Người sống mãi với non sông Việt Nam.
Trong những ngày tháng Tư lịch sử, người dân trên mọi miền Tổ quốc lại trào dâng niềm tự hào, xen lẫn bao cảm xúc, nhớ về những ngày tháng không bao giờ quên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta. Trong dòng chảy ký ức hào hùng ấy cho đến ngày nay, có hình ảnh một lá cờ giải phóng kiêu hãnh tung bay trên nóc chợ Bến Thành trong ngày toàn thắng.
Cách đây 56 năm, 3 thanh niên người Thụy Sĩ là Olivier Parriaux, Bernard Bachelard và Nóe Graff lái xe hơi từ quê nhà đến thủ đô Paris của Pháp. Đêm 18/1/1969, họ bí mật treo lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam lên đỉnh tháp của Nhà thờ Đức Bà.
Lịch trình diễn thiết bị bay không người lái (droneshow) của TP.HCM lại tiếp tục có sự thay đổi, khi đơn vị tổ chức bất ngờ thông báo dời thời gian trình diễn từ ngày 1/5 sang tối 30/4.
Chương trình diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước khép lại, nhưng những cảm xúc thiêng liêng và tự hào vẫn râm ran trong lòng mỗi người.
Từ sáng sớm 30/4, hàng nghìn người dân Nghệ An mang theo những lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền nam Việt Nam và cờ đỏ sao vàng tập trung về Quảng trường Hồ Chí Minh ở thành phố Vinh để cùng nhau theo dõi Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành cấp quốc gia 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) qua màn hình cỡ lớn.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Vietnam Airlines đã tổ chức những chuyến bay đặc biệt để tôn vinh ngày đại lễ của dân tộc.
Sáng 30/4, hàng vạn người dân vỡ òa trong niềm tự hào đón đoàn diễu binh đi qua các con phố. Các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong... tâm sự như được sống lại một phần tuổi trẻ. Còn với các bạn trẻ, ai cũng xúc động bày tỏ sự tự hào về những chiến công của cha, ông ta đã hy sinh biết bao xương máu để giành được nền độc lập, dân tộc, đất nước hòa bình, thống nhất như ngày nay.
Hôm nay, kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), cả nước tưng bừng các hoạt động chính trị, văn hóa. Tại Hà Nội, trong không khí vui tươi cùng cả nước, người dân và du khách đến các khu, điểm di tích lịch sử cách mạng, bảo tàng, điểm du lịch để bày tỏ niềm tự hào dân tộc, vui chơi trong ngày đầu nghỉ lễ.
Sáng 30/4, bên cạnh hình ảnh ấn tượng của các khối diễu binh do lực lượng quân đội, công an thì hình ảnh khối diễu hành thể hiện sự đoàn kết các tầng lớp nhân dân cũng gây ấn tượng mạnh ở Đại lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Vietnam Airlines tổ chức chuyến bay đặc biệt với nhiều hoạt động ý nghĩa nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Thống nhất non sông 30/4.
Mở cửa lại vào tháng 11/2024, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam luôn là điểm đến đông khách bậc nhất Thủ đô. Trong ngày đại lễ 30/4, bảo tàng có thể đón đến hàng nghìn lượt khách tham quan.
Giữa hàng ngàn hiện vật trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, có 2 kỷ vật đặc biệt luôn khiến bước chân khách tham quan như chậm lại...
Vietnam Airlines tổ chức chuyến bay đặc biệt với nhiều hoạt động ý nghĩa nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Thống nhất non sông 30/4.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức chuỗi hoạt động đặc biệt nhằm góp phần giáo dục, lan tỏa truyền thống yêu nước, tinh thần và ý nghĩa của Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đến với công chúng, khách tham quan.
Khối Tôn vinh các Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động và nhân chứng lịch sử gồm 350 đại biểu lần đầu xuất hiện và diễu qua khán đài trên xe buýt 2 tầng trong lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Ở tuổi gần 100, bà Nguyễn Thị Bình vẫn tự tay sửa, bổ sung hồi ký Gia đình, bạn bè và đất nước. Cuốn sách tái bản đúng dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước gói ghém cả cuộc đời, sự nghiệp cách mạng sôi nổi và nêu bật chân dung của người phụ nữ vĩ đại nhưng bình dị, được đông đảo bạn bè thế giới yêu mến, ngưỡng mộ.
350 đại biểu ngồi trên 7 xe buýt 2 tầng được thiết kế 2 bên hông xe là lá cờ của Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Tại các tuyến đường Võ Văn Tần, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Nguyễn Đình Chiểu,...(TP.HCM), hàng vạn người dân mặc áo cờ đỏ, sao vàng, tay cầm cờ Tổ quốc đã 'nhuộm đỏ' các ngả đường có đoàn diễu binh, diễu hành đi qua với một tâm thế háo hức, tự hào.
Một năm sau Crimp, chiến dịch Cedar Falls được phát động với sự tham gia của hầu hết các đơn vị lục quân từng có mặt hồi chiến dịch Crimp. Lần này, quân Mỹ đã được chuẩn bị kỹ càng hơn để đối phó với các chiến thuật mà du kích quân có thể triển khai, trong đó có việc đem theo nhiều thiết bị đặc dụng.
Hòa chung không khí thiêng liêng kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Bộ máy Quản lý và Điều hành Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức hoạt động check-in, thu hút đông đảo cán bộ công nhân viên tham gia.
Xuất hiện trong phong trào cách mạng năm 1940 ở Nam Kỳ, cờ đỏ sao vàng - biểu tượng thiêng liêng đặc biệt của dân tộc Việt Nam, gắn liền với lịch sử đấu tranh giành, giữ vững nền độc lập dân tộc và công cuộc đổi mới phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu của Nhân dân Việt Nam.
Đại thắng mùa Xuân 1975 là thắng lợi vĩ đại kết thúc vẻ vang sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, là kết tinh của sức mạnh Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.
Giữa dòng chảy thời gian, có những ngày sẽ trôi qua như bao ngày khác nhưng 30-4-1975 thì không.. Đó là ngày của hòa bình, thống nhất và đoàn tụ...