Khu di tích Bạch Đằng Giang tái hiện lại bãi cọc gỗ để du khách chiêm ngưỡng, hiểu sâu hơn về 3 chiến thắng oanh liệt của dân tộc trước các cuộc xâm lăng.
Sáng 16-4, tại chương trình gặp mặt, giao lưu 50 đại biểu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, tướng lĩnh, cựu chiến binh trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước với chủ đề '50 năm toàn thắng về ta', Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ, Bí thư Đảng ủy, Tổng biên tập Báo Quân đội nhân dân đã có bài phát biểu tri ân sâu sắc.
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đã mang đến cho Phật giáo thời Trần sức sống mới, sắc thái mới, diện mạo mới, thể hiện cốt cách, đặc trưng riêng biệt của Phật giáo thời Trần, thể hiện sự thống nhất chung các thiền phái của Phật giáo nói riêng, Phật giáo của dân tộc Đại Việt nói chung.
Dòng họ nổi tiếng Việt Nam – họ Trần có từ lâu đời, ông cụ tổ của họ này là vị tướng vô cùng nổi tiếng dưới thời An Dương Vương.
Khi quân thần dâng thủ cấp tướng địch lên báo cáo, vua dành lời khen ngợi rồi cởi hoàng bào đắp lên.
Tĩnh lặng không chỉ đơn thuần là một trạng thái yên ả bề ngoài mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan, mà còn là biểu hiện sâu sắc của sự bình an trong tâm hồn con người, một khái niệm rất được coi trọng trong giáo lý Phật giáo.
Năm Dương lịch 2025, gọi theo Âm lịch và cách tính đếm của văn minh phương Đông cổ truyền, thì là năm 'Tỵ', đứng thứ sáu trong số hệ 12 năm của 'Địa Can', sau năm 'Thìn', trước năm 'Ngọ', có con giáp tương ứng và làm biểu tượng là con rắn.
Năm mới Ất Tỵ 2025, trên các chuyến bay ngày mồng 1 Tết Nguyên đán, Vietravel Airlines đã mang đến bộ sưu tập trang phục truyền thống của các dân tộc Việt Nam, thay cho lời chúc Tết trọn vẹn, giới thiệu bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Việt Nam khắp mọi miền đất nước.
Suốt mấy nghìn năm qua, truyền thống yêu nước ở Việt Nam đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, là sản phẩm tinh thần, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ tiến trình lịch sử từ khi có nhà nước, là giá trị cao nhất của các giá trị Việt Nam, là nội lực tinh thần cơ bản của dân tộc Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sau khi lập nên kỳ tích đánh bại quân Mông Nguyên, Dương Quá và Tiểu Long Nữ đã quyết định lui về ở ẩn, sống cuộc đời lánh xa chốn giang hồ.
Cả nước đang sôi sục chuyển mình theo lời hiệu triệu khẩn thiết của Trung ương Đảng và Tổng Bí thư Tô Lâm. Một cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị đi đôi với những giải pháp quyết liệt thúc đẩy cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí tiêu cực.
Đây có thể xem là nàng công chúa đặc biệt nhất của lịch sử Việt Nam. Đóng góp của nàng vào chiến thắng của nhà Trần trước quân Mông Nguyên là rất lớn, nhưng chưa được ghi nhận xứng đáng.
Ra mắt vào ngày 11/12 (11/11 Âm lịch) - kỷ niệm ngày sinh của Đức vua Trần Nhân Tông, MV Xẩm mừng Phật hoàng Trần Nhân Tông đản sinh đã tái hiện nét đẹp văn hóa thời nhà Trần - một triều đại giàu bản sắc trong lịch sử Việt Nam.
Sparta là đội quân chuyên nghiệp đầu tiên trong lịch sử, được rèn luyện trong thời gian dài và nghiêm khắc, họ có ý chí chiến đấu kiên cường. Trong cuộc chiến Peloponnesian, 9 vạn quân bộ binh hạng nặng Sparta đã khiến cho người Athens chỉ có thể trú ngụ trong nội thành vài năm.
Dưới thời kỳ cai trị của Hốt Tất Liệt, Mông Cổ luôn âm mưu xâm lược Đại Việt. Lúc bấy giờ, đội quân hùng mạnh nhất thế giới này đã 2 lần đến thôn tính nước ta nhưng bất thành.
Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 diễn ra từ 12/9 - 22/9 (tức 10/8 - 20/8 Âm lịch) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, TP. Chí Linh, tỉnh Hải Dương với nhiều nghi lễ truyền thống đặc sắc.
Tại di tích quốc gia đặc biệt Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh) tối 18/9 (tức 16/8 âm lịch), tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 724 năm ngày mất của anh hùng dân tộc - Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Làng Cựu (huyện Phú Xuyên, Tp.Hà Nội) với lịch sử hơn 500 năm không chỉ độc đáo với những kiến trúc 'độc nhất vô nhị' mà còn là ngôi làng giàu truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm.
Làng Cựu (huyện Phú Xuyên, Tp.Hà Nội) với lịch sử hơn 500 năm không chỉ độc đáo với những kiến trúc 'độc nhất vô nhị' mà còn là ngôi làng giàu truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm.
Bạch Đằng Giang (huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) là khu di tích (KDT) gắn liền với những chiến công hào hùng trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của KDT Bạch Đằng Giang được địa phương quan tâm thực hiện để nơi đây trở thành điểm đến ý nghĩa, góp phần giáo dục truyền thống, khơi dậy khát vọng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sự xuất hiện giá trị văn hóa Phật giáo thời Trần, một mặt là do lôgic nội tại của sự phát triển văn hóa; mặt khác là do nhu cầu, đòi hỏi cấp bách...
Sự đón nhận của công chúng cũng như việc đào tạo diễn viên trẻ là hai nỗi trăn trở lớn của các lãnh đạo và nghệ sĩ Nhà hát Tuồng Việt Nam trong việc phát triển nghệ thuật sân khấu này.
Vào thế kỷ 13, trận giao chiến đầu tiên giữa người Việt và hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn đã diễn ra. Kết quả cuộc xung đột đó ra sao.
Điểm nổi bật của khu di tích là Quảng trường Chiến Thắng được xây nổi trên sông Bạch Đằng với diện tích 2.000m2, lát đá granite vươn ra sông.
Thợ thủ công tại làng nghề này có thể biến một chỉ vàng thành lá vàng rộng 1m2, trang trí lên tượng phật, hoành phi, câu đối.
Dù là văn quan nhưng khi lâm trận ông lại thể hiện được sự vũ dũng và mưu lược của tướng đánh trận, cứu vua Trần Thái tông thoát nạn. Tên tuổi ông gắn liền với trận đánh 'Bình Lệ Nguyên' trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ nhất. Và ông chính là Lê Phụ Trần - một người con của xứ Thanh.
Dù là văn quan nhưng khi lâm trận ông lại thể hiện được sự vũ dũng và mưu lược của tướng đánh trận, cứu vua Trần Thái tông thoát nạn. Tên tuổi ông gắn liền với trận đánh 'Bình Lệ Nguyên' trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ nhất. Và ông chính là Lê Phụ Trần - một người con của xứ Thanh.
Di tích khảo cổ học là một trong những loại hình tài nguyên di sản văn hóa độc đáo, là một trong những giá trị phổ quát nổi bật của Quần thể danh thắng Tràng An. Thời gian qua, việc nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ từng bước được tỉnh quan tâm, nhằm 'đánh thức' tiềm năng, dần hình thành sản phẩm du lịch đặc sắc, tạo xu hướng phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy vùng đất Ninh Bình phát triển toàn diện.
Tối 17/2 (mồng 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam tổ chức khai hội lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Dòng họ nổi tiếng Việt Nam – họ Trần có từ lâu đời, ông cụ tổ của họ này là vị tướng vô cùng nổi tiếng dưới thời An Dương Vương.
Đây có thể xem là nàng công chúa đặc biệt nhất của lịch sử Việt Nam. Đóng góp của nàng vào chiến thắng của nhà Trần trước quân Mông Nguyên là rất lớn, nhưng chưa được ghi nhận xứng đáng.
Theo TS Philip Freeman, tác giả cuốn 'Julius Caesar', nếu Julia không chết, cuộc nội chiến Pompey và Caesar có thể không xảy ra.
Ngày 13/12 Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức lễ khánh thành cung Trúc Lâm Yên Tử được xây dựng tại khu danh thắng Yên Tử, TP Uông Bí.
Đại lễ tưởng niệm 715 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308-2018) diễn ra ngày 13/12 tại Khu di tích Lịch sử và danh thắng Yên Tử, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Sáng 13/12, tại Cung Trúc Lâm Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã long trọng tổ chức Đại lễ tưởng niệm 715 năm ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308 - 2023).
Nhằm giúp học sinh thêm yêu môn học Lịch sử, thầy giáo Lê Văn Cường-Trường THPT Cảm Ân, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái sáng tác nhiều bài thơ, cuốn sách kể về lịch sử truyền dạy cho học sinh. Có 3 cuốn chuyên khảo về Lịch sử được tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập là người viết sử bằng thơ lục bát dài nhất Việt Nam. 3 cuốn sách hiện đang hỗ trợ tốt cho việc dạy và học môn Lịch sử
Hơn 700 học sinh Trường THCS Chấn Hưng, huyện Tiên Lãng (Hải Phòng) cùng tham gia chuyên đề đội cấp thành phố.