Theo Nghị quyết số 1677/NQ-UBTVQH15 ngày 16/6/2025 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sau khi sắp xếp, tỉnh Quảng Ngãi có 96 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 86 xã, 9 phường và 1 đặc khu.
Chiều 3-7, tại xã Mô Rai, tỉnh Quảng Ngãi, Công ty 78 (Binh đoàn 15) tổ chức Hội nghị tuyên dương phụ nữ điển hình tiên tiến giai đoạn 2020-2025.
Hòa nhịp hoạt động chính quyền 2 cấp trong cả nước, tại các xã biên giới của tỉnh Quảng Ngãi có rất đông người dân đến các Trung tâm phục vụ hành chính công các xã để giải quyết thủ tục hành chính.
Sáng 1/7, tại xã Bình Sơn - đơn vị hành chính đông dân nhất tỉnh Quảng Ngãi với hơn 89.000 người sau sáp nhập đã hoàn tất các cuộc họp quan trọng, ban hành văn bản liên quan đến công tác tổ chức, cán bộ và quy chế làm việc.
Tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum hợp nhất thành tỉnh Quảng Ngãi, có 86 xã, 9 phường và 1 đặc khu Lý Sơn.
Theo dự báo từ 26-28/6 sẽ có thêm một đợt mưa lớn, tập trung nhiều ở Thái Nguyên và Tuyên Quang. Người dân miền núi và trung du phía Bắc lưu ý chuẩn bị các phương án phòng chống rủi ro.
Dự báo đến 7h ngày 25/6, vùng áp thấp di chuyển chậm theo hướng Tây Bắc và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Dự báo, đến 7 giờ ngày 25/6, vùng áp thấp di chuyển chậm theo hướng Tây Bắc và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Sau khi sắp xếp, tỉnh Quảng Ngãi có 96 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 86 xã, 09 phường và 01 đặc khu; trong đó có 05 xã không thực hiện sắp xếp là các xã Đăk Long, Ba Xa, Rờ Kơi, Mô Rai, Ia Đal.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, tỉnh Quảng Ngãi có 96 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 86 xã, 09 phường và 01 đặc khu. Trong đó có 81 xã, 09 phường, 01 đặc khu hình thành sau sắp xếp và 05 xã không thực hiện sắp xếp là các xã Đăk Long (huyện Đăk Glei), Ba Xa, Rờ Kơi, Mô Rai, Ia Đal.
Sau khi sắp xếp, tỉnh Quảng Ngãi mới (hợp nhất Quảng Ngãi và Kon Tum) có 96 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 86 xã, 9 phường và 1 đặc khu.
Sau khi sắp xếp, tỉnh Quảng Ngãi có 96 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 86 xã, 9 phường và 1 đặc khu.
Ngày 13/6, do ảnh hưởng của bão số 1, trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã ghi nhận nhiều thiệt hại về cơ sở hạ tầng và giao thông. Các lực lượng chức năng đang khẩn trương triển khai các biện pháp khắc phục, đảm bảo an toàn cho người dân và thông suốt giao thông.
Các tuyến đường tỉnh 673, 675, 677, Đăk Kôi-Đăk Pxi, đường Sa Thầy-Yaly-thôn Tam An-Ya Mô-Làng Rẽ và đường Tái định cư Thủy điện Plei Krông bị sạt taluy âm, taluy dương, đất tràn mặt đường.
Chiều 10-6, tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 78 (Binh đoàn 15) phối hợp với Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Gia Lai khai giảng Lớp bồi dưỡng tiếng Jrai cho 100 cán bộ, nhân viên, người lao động của đơn vị.
Trong hành trình giữ đất, giữ làng, những người lính mang quân hàm xanh BĐBP Kon Tum không chỉ canh giữ từng tấc đất biên cương của Tổ quốc, mà còn góp phần giữ gìn một di sản văn hóa vô giá, đó chính là không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Với sự tâm huyết và gần dân, nhiều đồn Biên phòng tại Kon Tum đã và đang trở thành điểm tựa trong việc gìn giữ, phục hồi và phát triển không gian văn hóa cồng chiêng, một di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Ngày 23-5, tại xã biên giới Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, Công ty 78 (Binh đoàn 15) tổ chức trao quà tặng công nhân, người lao động có hoàn cảnh khó khăn.
Từ đêm 22/5 đến đêm 23/5, khu vực Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to, dông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 60-120 mm, cục bộ có nơi trên 180 mm.
Từ đêm 22/5 đến đêm 23/5, ở khu vực Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 60-120mm, cục bộ có nơi trên 180mm, nguy cơ cao xảy ra ngập úng và lũ quét nhiều khu vực.
Dự báo thời tiết 22/5/2025, miền Bắc vào đợt mưa lớn, nguy cơ cường suất lớn trên 100mm/3h. Trung Bộ vẫn nắng nóng trước khi có mưa. Tây Nguyên, Nam Bộ mưa lớn cả về diện và lượng.
Rơ Măm là một trong 5 dân tộc có số dân dưới 1.000 người, sinh sống chủ yếu ở làng Le, xã biên giới Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
Chiều nay, 28.4, tại Kỳ họp chuyên đề lần thứ 2 trong tháng 4.2025, HĐND tỉnh Kon Tum Khóa XII đã biểu quyết thông qua 4 nghị quyết quan trọng. Trong đó, có nghị quyết tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã tỉnh Kon Tum năm 2025; tán thành chủ trương hợp nhất tỉnh Kon Tum và tỉnh Quảng Ngãi.
'Có đến từng gia đình nằm trong diện được hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát, mới thấy hết ý nghĩa và giá trị nhân văn của phong trào này. Họ đều là những người yếu thế trong xã hội và chúng ta sẽ không để họ lại phía sau trên con đường tiến tới no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh'.
Ngày 25-4, tại xã biên giới Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 78 (Binh đoàn 15) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác dân vận, tuyên truyền đặc biệt năm 2024; triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Sáng 14-4, tại xã biên giới Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 78 (Binh đoàn 15) khởi công xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn huyện Sa Thầy.
Ngày 24/3, tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Long Biên, Hà Nội phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Sa Thầy tổ chức chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương'.
Chiều 24-3, tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) quận Long Biên (Hà Nội) phối hợp với Hội LHPN huyện Sa Thầy tổ chức chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương'.
Sáng 18-3, tại xã biên giới Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 78 (Binh đoàn 15) tổ chức hỗ trợ giáp hạt cho người lao động và hộ dân nghèo, cận nghèo trên địa bàn.