Thực hiện Kế hoạch công tác thanh tra năm 2025 của UBND TP Hà Nội, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội sẽ thanh tra hàng loạt đơn vị liên quan đến công tác quản lý, sử dụng và chấp hành pháp luật về đất đai.
Tại Hà Nội, không khí cổ vũ đội tuyển Việt Nam đang dần nóng lên trước trận đấu chung kết lượt về trên sân vận động Rajamangala gặp đội tuyển Thái Lan vào lúc 20 giờ ngày 5/1. Tất cả người hâm mộ bóng đá đều có niềm tin rất lớn đội tuyển Việt Nam sẽ giành được thắng lợi trên sân khách để mang về cúp vô địch AFF Cup 2024 (ASEAN Cup 2024).
Ngôi nhà Di sản số 87 phố Mã Mây và Di tích số 22 phố Hàng Buồm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) chính thức đưa vào vận hành thí điểm hệ thống vé điện tử 'Trực tuyến - Liên thông - Đa phương thức' từ đầu năm 2025. Hệ thống do Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) hỗ trợ triển khai tại các khu di tích, điểm tham quan.
Đó là Di tích số 22 phố Hàng Buồm và Ngôi nhà Di sản số 87 phố Mã Mây (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) lựa chọn Ngôi nhà di sản số 87 phố Mã Mây và di tích số 22 phố Hàng Buồm làm cơ sở thu phí thí điểm để tái đầu tư cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích.
Từ ngày 2/1/2025, hai điểm di tích nổi tiếng tại phố cổ Hà Nội là ngôi nhà di sản 87 Mã Mây và di tích 22 Hàng Buồm sẽ chính thức áp dụng thu phí tham quan.
Giá vé vào Ngôi nhà di sản số 87 phố Mã Mây và di tích số 22 phố Hàng Buồm, với mức phí 20.000 đồng/lượt/khách.
Theo Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội, bắt đầu từ ngày 2/2/2025, sẽ thu phí hai điểm di tích số 22 Hàng Buồm và 87 Mã Mây trên địa bàn quận Hoàn Kiếm với mức thu phí là 20.000 đồng/lượt.
Từ ngày 2/1/2025, hai điểm di tích nổi tiếng tại Phố cổ Hà Nội – Ngôi nhà Di sản 87 Mã Mây và Di tích 22 Hàng Buồm – sẽ chính thức áp dụng thu phí tham quan.
Theo Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội, Đề án thu phí đối với Di tích số 22 phố Hàng Buồm và Ngôi nhà Di sản số 87 phố Mã Mây (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2/1/2025.
Tết Dương lịch là thời điểm lý tưởng để khám phá những điểm đến lý tưởng và tìm hiểu những giá trị văn hóa độc đáo của Thủ đô. Dưới đây là những điểm đến không thể bỏ lỡ trong kỷ nghỉ Tết Dương lịch năm nay, hứa hẹn sẽ mang đến cho bạn một kỳ nghỉ tràn ngập niềm vui bên người thân và bạn bè.
Từ ngày 1/1/2025, phí tham quan tại các điểm du lịch, công trình văn hóa, di tích lịch sử và bảo tàng trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số tỉnh, thành phố sẽ thay đổi.
Từ ngày 1-1-2025, phí tham quan tại các điểm du lịch, công trình văn hóa, di tích lịch sử và bảo tàng trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số tỉnh, thành phố sẽ thay đổi.
Từ 1/1/2025, giá vé tham quan tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long sẽ tăng lên 100.000 đồng/người/lượt, trong khi Bảo tàng Hà Nội lần đầu tiên thu phí tham quan.
Từ 1/1/2025, mức thu phí các di tích 22 Hàng Buồm và Ngôi nhà di sản số 87 Mã Mây là 20.000 đồng/lượt/khách; với Bảo tàng Hà Nội, mức thu phí 30.000 đồng/lượt/khách (giai đoạn 1), 50.000 đồng/lượt/khách (giai đoạn 2).
Từ 1/1/2025, Hà Nội sẽ chính thức thu phí tham quan tại các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và bảo tàng trên địa bàn thành phố, các mức thu phí dao động từ 20.000 đồng đến 50.000 đồng/lượt.
Tối 13-12, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức hội nghị tổng kết mô hình tuyến phố an toàn thực phẩm (ATTP) có kiểm soát văn minh thương mại tại phố Mã Mây, phường Hàng Buồm.
Ngoài việc tạo ra các không gian văn hóa mới góp phần bảo tồn, quảng bá văn hóa truyền thống, nghệ thuật, ẩm thực, thì du lịch đêm đã trở thành nền tảng để phát triển kinh tế ban đêm dựa trên nguồn lực của di tích lịch sử, di sản văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Trình diễn thực cảnh tương tác - hình thức nghệ thuật sân khấu mới mẻ đang mang đến một cách tiếp cận độc đáo để khám phá lịch sử và văn hóa Thủ đô. Thay vì chỉ xem, khán giả được hòa mình vào câu chuyện, trực tiếp tham gia vào không gian và nhịp sống của quá khứ được tái hiện.
Ngày 10/12, tại Kỳ họp lần thứ 20, HĐND Thành phố Hà Nội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết quy định bổ sung về phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, bảo tàng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
HĐND TP Hà Nội vừa thông qua Nghị quyết quy định bổ sung về phí thăm quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, bảo tàng trên địa bàn TP Hà Nội.
Từ 1/1/2025, mức thu phí các di tích 22 Hàng Buồm và Ngôi nhà di sản số 87 Mã Mây là 20.000 đồng/lượt/khách; với Bảo tàng Hà Nội, mức thu phí 30.000 đồng/lượt/khách (giai đoạn 1), 50.000 đồng/lượt/khách (giai đoạn 2).
Từ 1/1/2025, Hà Nội sẽ chính thức thu phí tham quan tại Bảo tàng Hà Nội và các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố, các mức thu phí dao động từ 20.000 đồng đến 50.000 đồng/lượt.
Theo Nghị quyết được thông qua tại Kỳ họp thứ 20, Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội thông qua việc thành lập, đặt tên 20 thôn, tổ dân phố mới thuộc 6 quận, huyện.
Chiều 10/12, các đại biểu HĐND thành phố Hà Nội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết thu phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, bảo tàng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Sau điều chỉnh, tổng mức đầu tư dự án nhà máy xử lý nước thải Yên Xá là 11.196 tỷ đồng, giảm gần 5.100 tỷ đồng so với ban đầu.
Từ ngày 1/1/2025, Bảo tàng Hà Nội và di tích số 22 Hàng Buồm, Ngôi nhà di sản số 87 Mã Mây thu phí các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước vào tham quan.
Tại Kỳ họp lần thứ 20 HĐND TP. Hà Nội khóa XVI, các đại biểu tham gia biểu quyết đã tán thành thông qua Nghị quyết quy định bổ sung về phí thăm quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, bảo tàng trên địa bàn TP. Hà Nội.
Từ 1/1/2025, Hà Nội sẽ chính thức thu phí tham quan tại các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và bảo tàng trên địa bàn thành phố, các mức thu phí dao động từ 20.000 đồng đến 50.000 đồng/lượt.
Mức thu phí tại Bảo tàng Hà Nội được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1, từ ngày 1/1/2025 đến khi dự án trưng bày hoàn thành, mức thu phí 30.000 đồng/lượt/khách.
Ngày 10/12, tại Kỳ họp lần thứ 20 HĐND TP Hà Nội khóa XVI, các đại biểu tham gia biểu quyết đã tán thành thông qua Nghị quyết quy định bổ sung về phí thăm quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, bảo tàng trên địa bàn TP Hà Nội
Đầu giờ chiều nay (10-12), các đại biểu HĐND thành phố Hà Nội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết thu phí tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, bảo tàng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tống Duy Tân, Hàng Buồm, Mã Mây, Phùng Hưng, Gầm Cầu... là những con phố ẩm thực thường nhộn nhịp vào buổi tối nằm ngay giữa trung tâm Hà Nội.
Kỷ niệm 20 năm khu Phố cổ Hà Nội được công nhận là Di tích lịch sử Quốc gia, chuỗi hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc đang được tổ chức tại nhiều địa điểm, nhằm lan tỏa nét đặc sắc của Thủ đô đến bạn bè trong nước và quốc tế.
Nhân kỷ niệm 20 năm phố cổ Hà Nội được xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia, nhiều hoạt động trưng bày, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật đặc sắc đang được tổ chức, thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân và du khách.
Nhiều hoạt động và loại hình giải trí sẽ diễn ra tại khu vực phố cổ Hà Nội vào cuối tuần này. Bạn hãy tham khảo để có những trải nghiệm thú vị nhé.
Với nhiều hoạt động trưng bày, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật độc đáo diễn ra tại phố cổ Hà Nội sẽ là cơ hội để người dân và du khách được hiểu hơn về giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
Tại Hà Nội, các di tích Quốc gia đặc biệt như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Nhà tù Hỏa Lò, Hoàng thành Thăng Long và Khu di tích Cổ Loa miễn phí vé tham quan trong Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam.
Nhân ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23.11, hàng loạt di tích lịch sử ở Hà Nội thông báo mở cửa miễn phí đón tiếp du khách tới tham quan.
UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức các hoạt động, sự kiện văn hóa, văn nghệ đa dạng tôn vinh di sản tại Phố cổ Hà Nội.
Nhân kỷ niệm 20 năm Phố cổ Hà Nội được xếp hạng Di tích Lịch sử quốc gia, 19 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 – 23/11/2024)), và 20 năm hoạt động của Không gian đi bộ trên địa bàn quận (2004 - 2024), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức 20 hoạt động trưng bày, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật để tôn vinh những giá trị di sản.
Đưa hàng Việt ra thế giới là một hành trình đầy thử thách, và những người thành công là những người dũng cảm, sáng tạo nhất. Hành trình vượt khó của họ là những câu chuyện truyền cảm hứng. Bởi nhiều trong số họ đều xuất phát từ những doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
'Chuyện phố Hàng' là tên gọi của chương trình thực cảnh nằm trong dự án xây dựng chuỗi hoạt động biểu diễn tại phố cổ Hà Nội, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản của khu phố cổ Hà Nội.
Sau 9 tháng triển khai, mô hình tuyến phố dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) có kiểm soát văn minh thương mại phố Mã Mây (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Trong 9 tháng năm 2024, Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã phát hiện, xử lý 21 vụ việc liên quan đến kinh doanh 'bóng cười', xử phạt hành chính hơn 700 triệu đồng, thu giữ 41 bình khí N2O và hơn 1.600 vỏ bóng cao su.
Hà Nội đang lấy ý kiến vào dự thảo Nghị quyết của HĐND TP về việc thu phí thăm quan di tích lịch sử, công trình văn hóa, bảo tàng trên địa bàn thành phố.
Không chỉ có bề dày truyền thống ngàn năm văn hiến, anh hùng, hòa bình và hữu nghị, Hà Nội còn là địa phương giàu có nhất cả nước về di sản văn hóa. Việc cải tạo, tu bổ và biến các di sản, di tích tại các khu phố cổ trở thành điểm du lịch đang là một trong những mục tiêu quan trọng trong quá trình phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô.