Trong đêm 1 rạng sáng 2/7, Lực lượng Phòng thủ miền Nam Ukraine đã tiến hành một cuộc tấn công phối hợp, có độ chính xác cao, phá hủy ba tổ hợp radar thuộc dòng 55Zh6M Nebo-M của Liên bang Nga.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 26/6 cho biết, nước này sẽ tiếp tục phân bổ 3,1 tỷ USD để mua thêm chiến đấu cơ F-15EX Eagle II nhằm tăng sức mạnh cho không quân.
Dù được ca ngợi là khắc tinh máy bay tàng hình, S-400 lại không xuất hiện trước đòn tấn công của Israel và Mỹ nhằm vào Iran. Tehran thực sự có sở hữu hệ thống này không?
Ngân sách mới của Bộ Quốc phòng Mỹ ưu tiên phát triển máy bay tàng hình thế hệ thứ sáu - F-47, cắt giảm chương trình F/A-XX và kế hoạch mua F-35.
Liệu hệ thống phòng không S-500 'khiên chắn bầu trời' của Nga có đủ sức đối đầu với công nghệ máy bay ném bom chiến lược tàng hình B‑2 Spirit 'bóng ma' của Mỹ?.
Với tính năng nổi bật, oanh tạc cơ tàng hình B-2 là một loại máy bay chiến lược của không quân Mỹ, có khả năng mang cả vũ khí hạt nhân. Video sau ghi cảnh máy bay lúc chao lượn trên bầu trời, nạp bom dưới mặt đất và nạp nhiên liệu trên không.
Máy bay không người lái (UAV) từ đơn vị đặc nhiệm Prymary (Phantoms) trực thuộc Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine (DIU) đã tiến hành một đòn tập kích chính xác, làm suy yếu đáng kể hệ thống phòng không của Nga tại bán đảo Crimea.
Tại Hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra ngày 25/6 ở The Hague (Hà Lan), Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết, nước này đang nối lại đàm phán với Mỹ để trở lại chương trình máy bay tàng hình F-35.
Cả Mỹ và Israel đã tung những đòn oanh tạc dữ dội vào hệ thống cơ sở hạt nhân trọng yếu của Iran. Phía Iran cũng đã lên tiếng về những tàn phá do phía Mỹ gây ra tại đây. Tuy nhiên, nội bộ Mỹ vẫn có những tranh cãi về việc chương trình hạt nhân của Iran đã bị xóa sổ hay chưa.
Hệ thống phòng không S-500 'Prometheus' là hệ thống tên lửa đất đối không thế hệ mới nhất của Nga, được thiết kế để đánh chặn nhiều mối đe dọa, trong đó có tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, vũ khí siêu thanh và máy bay tàng hình như F-35, B-2 của Mỹ.
Các hình ảnh vệ tinh mới cho thấy lực lượng Mỹ đã cẩn trọng tránh tấn công vào những lò phản ứng hạt nhân quan trọng tại trung tâm nghiên cứu Isfahan của Iran.
Chính phủ Anh cho biết, nước này sẽ mua ít nhất 12 máy bay tàng hình F-35 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân trong nỗ lực tăng cường năng lực hạt nhân lớn nhất trong một thế hệ.
Các cuộc không kích mới đây của Mỹ vào các cơ sở hạt nhân của Iran đang làm dấy lên lo ngại về nguy cơ xung đột lan rộng, kèm theo khả năng Iran sẽ có hành động đáp trả mạnh mẽ.
B-2 Spirit là máy bay ném bom chiến lược chỉ có Mỹ sở hữu, có khả năng tàng hình, mang 18 tấn bom và tầm bay lên đến 30.000 km.
Máy bay ném bom tàng hình B-2, bom phá boong-ke GBU-57 và tên lửa hành trình Tomahawk là bộ 3 vũ khí đóng vai trò quan trọng trong cuộc không kích của Mỹ nhằm vào 3 cơ sở hạt nhân chiến lược của Iran.
Ngày 22-6, ngay sau khi Mỹ tiến hành tấn công vào các cơ sở hạt nhân của Iran, cộng đồng quốc tế đã có phản ứng - hầu hết lo ngại về việc căng thẳng sẽ leo thang mất kiểm soát.
Nếu đúng Iran đã hạ được F-35, đây sẽ là cú sốc toàn cầu đầu tiên với tiêm kích tàng hình thế hệ 5 và thủ phạm là lá chắn Bavar 373.
Trong bối cảnh xung đột tăng cao với những đòn không kích trả đũa qua lại giữa Israel và Iran, Mỹ - đồng minh thân cận của Israel đang cân nhắc tham chiến với những loại vũ khí tối tân như máy bay tàng hình, máy bay phá boongke và các phương án thay thế khác.
Iran khẳng định đã bắn hạ 4 tiêm kích tàng hình F-35 của Israel trong chưa đầy một tuần, sử dụng hệ thống phòng không Bavar-373. Vũ khí nội địa của Iran liệu đã vượt qua thế hệ máy bay tàng hình tối tân?
Những hình ảnh mới lan truyền trực tuyến dấy lên đồn đoán về tình trạng của máy bay chiến đấu tàng hình J-35 của Trung Quốc.
Một báo cáo mới đây đã gây chấn động về lý do tại sao người ngoài hành tinh và các vụ nhìn thấy vật thể bay không xác định (UFO) tại khu vực 'tuyệt mật' Area 51 lại nhiều đến vậy.
Iran tuyên bố đã bắn hạ thêm một tiêm kích F-35 của Israel ở Tabriz, nâng tổng số máy bay tàng hình bị tiêu diệt lên 4 chiếc, trong bối cảnh xung đột với Israel ngày càng leo thang.
Máy bay tàng hình thế hệ mới J-XDS của Trung Quốc là một trong những dự án quân sự đầy tham vọng, phản ánh nỗ lực của Bắc Kinh trong việc đuổi kịp hoặc thậm chí vượt Mỹ trong lĩnh vực máy bay chiến đấu.
F-117 Nighthawk không chỉ là chiếc máy bay tàng hình đầu tiên trên thế giới được đưa vào hoạt động, mà còn là một biểu tượng của đột phá công nghệ trong lĩnh vực hàng không quân sự.
Sau khi tình báo Mỹ tiết lộ Nga đã bắt đầu triển khai tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân, câu hỏi đặt ra là: Liệu Moscow có tiếp tục trang bị loại đầu đạn này cho các hệ thống phòng không tầm xa như S-400?
RAT55 là máy bay thử nghiệm radar độc nhất vô nhị của Mỹ, thường bay trong bí mật nhưng vừa bất ngờ xuất hiện công khai trong một chuyến bay xuyên nước Mỹ.
Sự thống trị trên không của Mỹ trong nhiều thập kỷ qua phần lớn dựa trên khả năng tấn công bất kỳ mục tiêu nào, vào bất kỳ thời điểm nào, từ bất kỳ vị trí nào mà không bị phát hiện.
Công nghệ tàng hình của Mỹ có nguy cơ bị vượt mặt khi Nga và Trung Quốc nâng cấp hệ thống phát hiện.
RAT55 là một chiếc máy bay có một không hai trên thế giới, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển và duy trì công nghệ tàng hình trên không của quân đội Mỹ.
Trước thông tin một tiêm kích F-35 của Mỹ đã phải đổi hướng gấp để tránh một tên lửa đất đối không của Houthis, chuyên gia cho rằng tiêm kích này không tàng hình tuyệt đối.
Theo báo cáo mới nhất từ Tình báo Quốc phòng Mỹ, Nga đã đưa vào sử dụng loại tên lửa không đối không đầu tiên được trang bị đầu đạn hạt nhân.
Cơ quan tình báo quốc phòng của Lầu Năm Góc (DIA) ngày 21/5 cho biết, Nga đang phát triển loại tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân mới, như một phần của quá trình mở rộng lực lượng hạt nhân.
Tập đoàn Máy bay thống nhất Nga (UAC) vừa công bố các tính năng tiên tiến của Su-57M mới, theo đó máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 này được kỳ vọng sẽ tăng cường sức mạnh cho không quân nước này.
Rò rỉ thông số của iPhone 17 Air siêu mỏng, trong đó dung lượng pin khiến người dùng trên MXH Trung Quốc tranh cãi, Trung Quốc phát triển máy bay tàng hình vẫy cánh, Xiaomi đầu tư 6,9 tỷ USD vào thiết kế chip... là tin KHCN ngày 19/5.
Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) ngày 18/5 đưa tin tiêm kích J-10CE – mẫu máy bay do nước này phát triển – đã lập chiến công đầu tiên trong thực chiến, ám chỉ cuộc đụng độ giữa Pakistan và Ấn Độ.
Dù được thiết kế để tránh bị phát hiện, chiến đấu cơ tàng hình F-35 của Mỹ vẫn không hoàn toàn miễn nhiễm trước các mối đe dọa từ mặt đất.
Máy bay chiến đấu F-35, dòng máy bay tàng hình thế hệ thứ 5 của Mỹ, tiếp tục thể hiện vai trò quan trọng trên chiến trường hiện đại.
Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ đang đẩy mạnh tham vọng sở hữu tiêm kích tàng hình thế hệ 5, mở ra cơ hội cho nhiều quốc gia tham gia vào cuộc đua vũ khí hiện đại.
Theo một báo cáo mới công bố, chi tiêu quân sự tại Đông Á đang gia tăng mạnh mẽ khi Trung Quốc tiếp tục nâng cấp lực lượng vũ trang, làm dấy lên lo ngại trong khu vực.
Theo Army Recognition, máy bay chiến đấu tàng hình Shenyang J-35 của Trung Quốc có thể đã cất cánh lần đầu tiên bằng máy phóng điện từ (EMALS) từ boong tàu sân bay Phúc Kiến.
Theo phóng viên TTXVN tại Anh, ngày 22/4, tàu sân bay hàng đầu của Hải quân Hoàng gia Anh, HMS Prince of Wales, đã rời cảng để tham gia một trong những đợt triển khai lớn nhất từ trước đến nay.
Các nhà thiết kế máy bay chiến đấu tàng hình J-36 của Trung Quốc đang nghiên cứu một hệ thống kiểm soát giúp phi công thực hiện được các thao tác khi hạ cánh máy bay chiến đấu hệ thứ sáu này trên các tàu sân bay.
Vào lúc Trung Quốc siết chặt kiểm soát xuất khẩu đất hiếm tinh chế sang Mỹ để trả đũa đòn thuế quan đối ứng, một công ty Mỹ đã tuyên bố tìm được cách giải quyết.
Ngày 10/4, tổ hợp tác chiến tàu sân bay thứ 2 của Mỹ đã tới khu vực Trung Đông trong sứ mệnh được cho nhằm gia tăng sức ép lên I-ran cũng như hỗ trợ chiến dịch không kích quy mô lớn của Mỹ vào Y-ê-men bắt đầu gần 1 tháng trước.
Một đoạn video ghi lại cảnh hạ cánh của chiến đấu cơ tàng hình J-36 cho thấy rõ thiết kế không đuôi, ba động cơ cùng nhiều chi tiết hé lộ tham vọng quân sự của Trung Quốc.
Mạng xã hội Trung Quốc lan truyền các bức ảnh về một máy bay mới xuất hiện trên bầu trời nước này. Các chuyên gia gọi đó là J-50 - máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu, nối tiếp chiếc J-36 đang thu hút sự quan tâm lớn từ truyền thông quốc tế.
Việc Iran tăng cường triển khai hệ thống radar Ghadir tiên tiến ở các vị trí có tầm quan trọng chiến lược được xem là động thái răn đe đối với Mỹ và Israel.