Khung cảnh làng quê bình yên với gian bếp mái tranh, giếng nước, vườn rau... cùng mâm cơm bình dị bên bà ngoại của chàng trai Thanh Hóa khiến người xem rưng rưng.
Lần đầu đặt chân đến làng cổ Giethoorn (Hà Lan) nhiều du khách không khỏi bất ngờ khi phát hiện ngôi làng không có đường cho xe cộ. Mọi lối đi đều là những dòng kênh trong vắt.
Ẩn mình giữa vùng kênh rạch hiền hòa của tỉnh Overijssel (Hà Lan), ngôi làng Giethoorn như một lát cắt cổ tích giữa đời thực.
Mưa to, gió lớn do ảnh hưởng của bão số 1 trong những ngày vừa qua đã gây nhiều thiệt hại về hạ tầng cũng như vùng trồng sâm Ngọc Linh huyện vùng cao Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
Ngày 13-6, ông Võ Trung Mạnh, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum cho biết, do ảnh hưởng bão số 1, địa bàn có 9 căn nhà bị tốc mái, sạt lở đất.
Giữa đại ngàn Tây Nguyên lộng gió, nhà rông Kon Sơ Lăl - 'trái tim' của người Bahnar ở xã Hà Tây (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) vừa được thay mái mới sau nhiều năm che nắng gió, mưa ngàn. Không máy móc, không bê tông cốt thép, công trình mang đậm tinh thần cộng đồng, được dựng lại từ đôi tay, trí nhớ và tình yêu văn hóa của chính những người dân trong làng.
Mỗi mái tranh, mỗi tấc đất ở Khu di tích quốc gia đặc biệt Kim Liên đều chất chứa một phần ký ức thiêng liêng về Bác Hồ...
Việc cho phép xây dựng công trình trên đất nông nghiệp chắc chắn sẽ bị biến tướng. Một số đối tượng sẽ lợi dụng chính sách để vi phạm, biến nơi phục vụ trực tiếp sản xuất thành chỗ ở.
Tháng Năm, triệu bước chân từ mọi miền Tổ quốc đã về với Kim Liên (huyện Nam Đàn, Nghệ An) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cất tiếng khóc chào đời và trải qua những năm tháng ấu thơ. Với mỗi người con đất Việt, Kim Liên đã trở thành quê chung, là 'quê của muôn quê'.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng và sáng tạo nghệ thuật của mình, NSND Phạm Văn Khoa luôn khắc ghi điều Bác Hồ căn dặn: làm văn nghệ phải luôn tìm tòi cái mới, làm cái gì được người ta khen, lần sau làm lại như cái trước thì không tốt!
Trong nhịp đô thị hóa, nhà dài dần vắng bóng tại các buôn làng Ê Đê. Có ngôi nhà dài gần như nguyên bản, nhưng ông Y Jui Êban ở buôn Kmrơng Prông B (xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) đang lo có thể đổ sập bất kỳ lúc nào.
Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), tối 14/5, Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Quà tháng 5 dâng Người' đã diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Giữa núi rừng phía Bắc, nơi sóng gió đảo xa hay trong ánh mắt những người yếu thế, vẫn có sự hiện diện lặng lẽ của Công ty TNHH Vi diệu Nam Dược và những người bạn đồng hành.
Dù bị người ta lấy trứng ngay khi vừa đẻ nhưng gà mái chỉ nghiêng đầu nhìn rồi tiếp tục mổ thóc một cách nhàn nhã.
Sinh ra và lớn lên tại một làng quê bãi ngang nghèo khó bên bờ biển miền Trung, tuổi thơ tôi gắn liền với cát trắng, phi lao và... khói bếp. Ấy là thứ khói mỏng manh bay lên từ mái tranh sau nhà mỗi chiều. Không cay mắt, không sặc sụa, mà thơm mùi đặc trưng của lá khô, của rơm mục, của cây phi lao mặn mòi vị biển. Làn khói ấy không chỉ nhuốm màu thời gian trên mái tóc mẹ, trên tấm lưng trần của cha, mà còn in sâu vào tâm khảm tôi, giờ đang ở một nơi xa, với những bữa cơm đủ đầy nhưng vẫn thấy nhớ một hương khói xưa cũ.
Ngày nay, chỉ cần một 'cú chạm tay' là cả thế giới hiện ra trước mắt. Tivi, điện thoại thông minh, máy tính bảng,... công nghệ đã đưa chúng ta đi xa, và rất xa. Sau những tất bật của cuộc sống, tôi lại thèm được một lần quay về những ngày xưa cũ - nơi có chiếc tivi đời đầu chập chờn tín hiệu, có tiếng cười vang giữa những căn nhà đơn sơ lấp ló dưới những tán xanh, và có những ký ức màn hình tivi nhấp nháy, thật khó quên.
Về thăm quê Bác, lòng người như lắng lại giữa không gian thanh bình của Làng Sen. Mái tranh đơn sơ, hàng cau thẳng tắp gợi nhớ tuổi thơ giản dị của Người. Ai cũng bồi hồi, xúc động trước nơi cội nguồn hun đúc nên một vĩ nhân.
Bản tin Mặt trận sáng 30/4 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Kiều bào thăm, tặng quà tri ân tại huyện Củ Chi; Bản nghèo phấn đấu cán đích nông thôn mới; Khánh Hòa hoàn thành chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát; Bình Định: Quyết tâm xóa nhà tạm, nhà dột nát; Lắng nghe dân nói, làm cho dân tin.
Nhờ vào những nỗ lực của người dân, sự giúp đỡ của các chiến sĩ Bộ đội Biên phòng và chính quyền các cấp, bản Pù Đứa, xã Quang Chiểu (huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) đã từng bước 'thay da, đổi thịt', thoát khỏi đói nghèo và khoác lên mình màu áo của sự ấm no.
Tọa lạc tại xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn), chùa Svay Đon Cum thể hiện được tình keo sơn gắn bó giữa 2 dân tộc Kinh - Khmer trên đất An Giang trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chùa còn có tên gọi khác là chùa B52, bởi lưu giữ dấu tích tàn phá của bom từ máy bay B52 do Mỹ thả xuống.
Ngôi làng Giethoorn còn được mệnh danh là 'Venice của Hà Lan' với khung cảnh đẹp như tranh vẽ. Điều đặc biệt nữa ở ngôi làng nhỏ này đó là không có đường đi.
Phát triển du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số là hướng đi phù hợp nhằm khai thác tài nguyên văn hóa bản địa để phát triển kinh tế, xã hội; đồng thời góp phần bảo tồn, lan tỏa những giá trị truyền thống tốt đẹp.
Trường Đại học Mở TPHCM vừa tổ chức Hội thảo 'Nghiên cứu khoa học sinh viên các trường giảng dạy tiếng Nhật khu vực phía Nam' lần thứ nhất.
Không máy móc, không bêtông cốt thép, ngôi nhà Rông Kon Sơ Lăl mang đậm tinh thần cộng đồng, được dựng lên từ đôi tay, trí nhớ và tình yêu văn hóa của người dân Bahnar giữa đại ngàn Tây Nguyên.
Giữa đại ngàn Tây Nguyên lộng gió, nhà rông Kon Sơ Lăl - 'trái tim' của người Bahnar ở xã Hà Tây (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) vừa được thay mái mới sau nhiều năm che nắng gió, mưa ngàn.
Từ chuyện làm nhà rông ở các làng Bahnar tại xã Hà Tây (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) có thể tìm thấy nhiều khía cạnh văn hóa đặc sắc, phản ánh sự kết tinh giữa tri thức bản địa, phong tục lâu đời và tính cộng đồng bền chặt.
HNN - Sau hàng chục năm dầm mình dưới mưa nắng, những thanh gỗ tà vẹt tưởng chừng bỏ đi đã được tái sử dụng, gia công để trở thành vật dụng, đồ trang trí hút mắt cho không gian sống.
Những ngày đầu tháng 4-2025, bà con làng Kon Sơ Lăl (xã Hà Tây, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đang tất bật lợp lại mái nhà rông-biểu tượng văn hóa thiêng liêng của cộng đồng.
Khi tới bệnh viện, mẹ của Thiri San (Mandalay, Myanmar) vẫn còn sống. Tuy nhiên, bệnh viện không có đủ bác sĩ để chữa trị.
Dù thời gian đã trôi qua hơn 600 năm, ngôi nhà thờ Hồi giáo cổ kính Karang Bayan vẫn là một biểu tượng của sự giao thoa văn hóa độc đáo và sức sống bền bỉ của văn hóa cộng đồng đậm bản sắc.
Nép mình giữa những ngọn đồi xanh mướt trên hòn đảo Lombok xinh đẹp và kỳ bí của đất nước vạn đảo Indonesia, ngôi làng Karang Bayan ở Lingsar, Tây Lombok, tỉnh Tây Nusa Tenggara, vẫn giữ được vẻ tĩnh lặng qua hàng thế kỷ.
Những người sống sót sau trận động đất Myanmar hôm 28-3 vẫn chưa hết bàng hoàng kể lại giây phút thảm họa xảy ra.
Nhờ sự định hướng và hỗ trợ của chính quyền địa phương, thanh niên vùng biên giới tỉnh Kon Tum thay đổi tư duy, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất vươn lên thoát nghèo bền vững
Vụ cháy rừng lớn chưa từng có tại Hàn Quốc ngày 21/3 càn quét nhiều khu vực tỉnh Bắc Gyeongsang, trong đó có đền Guinsa - một trong số trung tâm Phật giáo ở Hàn Quốc.
Trong ngôi nhà vườn xanh rợp bóng cây của mình tại phường Phú Thượng, quận Thuận Hóa, anh Lê Hoàng Phú thiết kế một gian bếp xưa nho nhỏ gợi nhớ đến ký ức thời thơ ấu. Dưới mái tranh và tấm mành tre giản đơn, chiếc chạn gỗ nằm dung dị đựng nồi niêu đất. Bên trên chạn, chiếc nia, cây đèn dầu, bi-đông đựng nước được cẩn thận bài trí.