Nhân sự kiện sáp nhập tỉnh thành, học sinh FPT Schools tại cơ sở Bắc Ninh, Bắc Giang cùng thực hiện video phóng sự đặc biệt 'Kinh Bắc Hòa Ca'.
Mỗi mùa hè về, trong không gian thanh tịnh của những ngôi chùa Khmer trên địa bàn TP Cần Thơ lại rộn vang tiếng ê a học bài của các em nhỏ. Những lớp học chữ Khmer không chỉ giúp các em biết đọc, biết viết mà còn là nơi thắp sáng ngọn lửa gìn giữ văn hóa dân tộc trong mỗi tâm hồn trẻ thơ.
Sáng 1/7, chùa Quán Sứ đồng loạt cử 3 hồi chuông, trống Bát Nhã cầu quốc thái dân an, đánh dấu ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp trên cả nước.
Sáng 1/7, chùa Quán Sứ đồng loạt cử ba hồi chuông, trống Bát Nhã cầu quốc thái dân an, đánh dấu ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp trên cả nước.
Sáng 1/7, chùa Quán Sứ đồng loạt cử ba hồi chuông, trống Bát Nhã cầu quốc thái dân an, đánh dấu ngày đầu vận hành chính quyền địa phương hai cấp trên cả nước.
Ở nơi đầu sóng ngọn gió, những ngôi chùa thiêng trên quần đảo Trường Sa là những cột mốc tâm linh, mang lại sự bình yên cho cán bộ, chiến sỹ và người dân nơi đảo xa; là biểu tượng sinh động cho một cột mốc chủ quyền thiêng liêng không thể lay chuyển bằng văn hóa...
Hồ Tây, những ngày đầu Hè trở nên đặc biệt hơn sau mỗi cơn giông. Khi mưa ngớt, mây dần tản ra, bầu trời như được gột rửa để đón hoàng hôn trong trẻo và dịu dàng nhất.
Chùa Trăm Gian tọa lạc tại xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, được xây dựng vào thế kỷ XI, lưu giữ tinh hoa văn hóa Phật giáo truyền thống và kiến trúc cổ đặc sắc của vùng châu thổ sông Hồng.
Nằm trên Quốc lộ 54, thuộc ấp Chợ, xã Phước Hưng (Trà Cú, Trà Vinh), chùa Sa Leng hay còn gọi là Kompong Chrây – không chỉ là một công trình tôn giáo mà còn là bảo tàng sống của nghệ thuật kiến trúc và văn hóa Khmer Nam Bộ.
Hình ảnh cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện An như một vị nông Tăng chân chất, bình dị là một dấu ấn đẹp giữa miền phù sa Đồng Tháp, vùng đất sen hồng hiền hòa.
Trên các đảo Song Tử Tây, Nam Yết, Sơn Ca, Sinh Tồn, Sinh Tồn Đông, Đá Tây A, Phan Vinh, Trường Sa Đông, Trường Sa của quần đảo Trường Sa đều có màu ngói đỏ của ngôi chùa Việt thấp thoáng trong những tán cây xanh.
Tượng Phật Thích Ca nhập Niết bàn tại chùa Bôtum Vong Sa Som Rong (thường gọi là chùa Som Rong) là điểm nhấn nổi bật giữa khung cảnh thanh bình của thành phố Sóc Trăng khi nhìn từ trên cao.
Chùa Giác Lâm gần 300 năm tuổi không chỉ nổi bật bởi kiến trúc cổ kính, mà còn bởi việc gìn giữ 113 pho tượng cổ được sơn thếp vàng. Đây là một trong những tổ đình Phật giáo lâu đời nhất miền Nam, được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia năm 1988.
Ngôi chùa cổ gần 300 tuổi ở TPHCM không chỉ giữ kỷ lục có số lượng đĩa kiểu trang trí nhiều nhất Việt Nam mà còn lưu giữ hơn 100 'báu vật' thếp vàng quý hiếm.
Dự lễ trao Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia 2024-2025, tối 20/5, tại TP. Hà Nội, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng kiến trúc Việt Nam đang đứng trước sứ mệnh lịch sử: Kiến tạo những không gian sống an toàn, bền vững, và giàu bản sắc.
Có khi, bạn không nhận ra mình đang ngang qua một mái chùa, cho đến lúc giật mình bởi một tiếng chuông…
Dọc theo dải đất Việt Nam có vô số ngôi chùa nổi tiếng. Từ những ngôi chùa cổ cho đến những ngôi chùa mới được xây dựng với những nét riêng độc đáo. Gắn với các điểm du lịch linh thiêng đó là những điều thú vị có thể bạn chưa từng biết tới. Dưới đây là 4 ngôi chùa ở Việt Nam sở hữu kỷ lục châu Á.
Sáng nay, tại chùa Phượng Hoàng (xã Đức Giang, H.Vũ Quang, tỉnh Hà tĩnh), diễn ra buổi sinh hoạt Phật pháp của các thầy cô giáo, phụ huynh và các cháu mầm non của hai Trường Mầm non xã Đức Giang và xã Ân Phú.
Khi những đóa sen bắt đầu nở rộ trên các ao hồ báo hiệu mùa Phật đản sắp về cũng là thời điểm nhắc Quang trở về chính mình, trở về với Phật.
Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập của dân tộc, có những người đã lựa chọn con đường dấn thân, từ bỏ đời sống an nhiên nơi cửa Phật để hòa mình vào phong trào Cách mạng. Trong số đó, tấm gương của sư cô Thích Đàm Hiền - thế danh Nguyễn Thị Vân, quê Nghĩa Hưng, Vĩnh Tường, Phú Thọ - vẫn là ánh sáng rực rỡ giữa lòng người dân xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Vượt lên số phận riêng tư, sư không chỉ là bậc chân tu, mà còn là đảng viên Cộng sản, một nữ du kích kiên trung, một liệt sĩ đã hiến trọn đời mình cho đạo pháp và dân tộc.
Chùa Ông Bắc không chỉ là nơi sinh hoạt tâm linh của đồng bào người Hoa ở An Giang mà còn là điểm tham quan nổi tiếng cạnh dòng sông Long Xuyên.
Giữa lòng phố thị rộn ràng, nơi những vệt nắng cuối mùa còn vương nhẹ trên mái chùa rêu phong, tiếng chuông ngân vang như từ một cõi xa xăm vọng về. Tiếng chuông không gọi ai, không níu giữ ai - chỉ mời ta trở về với hơi thở chính mình.
Trong làn sóng người Pháp đến Đông Dương những năm đầu thế kỷ 20, đã có những nghệ sĩ tài danh có tác phẩm ghi lại ấn tượng về cảnh sắc con người, đặc biệt là bản sắc trong tập tục văn hóa và vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam.
Giữa nhịp sống ngày càng gấp gáp, câu hỏi 'Làm sao để mưu sinh mà vẫn giữ được sự tử tế, không thỏa hiệp với điều sai trái?' hẳn đã xuất hiện trong tâm trí nhiều người trẻ.
Khởi đầu bằng đam mê, một nhóm nghiên cứu di sản văn hóa độc lập đã số hóa gần 8.000 đầu tư liệu Hán Nôm đồng thời lập trang web đưa thông tin, hình ảnh hơn 2.000 ngôi chùa lên mạng với mong muốn lan tỏa di sản tư liệu và tạo ra một mô hình mới trong nghiên cứu, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống...
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025, triển lãm ảnh 'Chùa Việt – Cột mốc tâm linh, đại sứ văn hóa' do Ban Văn hóa thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức, đã khai mạc tại Giảng đường Minh Châu, Học viện Phật giáo Việt Nam (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TPHCM).
Cả quần đảo Trường Sa có 9 ngôi chùa - biểu tượng thiêng liêng, điểm tựa tinh thần cho quân và dân nơi đầu sóng. Chùa Sinh Tồn có bia tưởng niệm 64 Anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong sự kiện Gạc Ma năm 1988. Dường như, bởi lẽ đó, không gian và cảm xúc ở chùa Sinh Tồn cũng có phần đặc biệt hơn...
Không nhộn nhịp, sôi động như thủ đô Vientiane, Luang Prabang khiến du khách phải lòng bởi sự yên bình đến lạ kỳ.
Ngày 27-4, tại chùa Quảng Đức (P.Phước Hội, thị xã La Gi), Phân ban Thanh Thiếu nhi Phật tử tỉnh Bình Thuận kết hợp cùng chùa Quảng Đức đã tổ chức khóa tu tuổi trẻ với chủ đề Tháng tư trăng về hướng đến chào mừng Đại lễ Phật đản - Vesak Liên Hiệp Quốc 2025.
Năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa được thành lập không bao lâu, thực dân Pháp trở lại, dưới bóng của thực dân Anh theo thỏa ước của Đồng Minh vào giải giáp quân đội phát-xít Nhật phía Nam vĩ tuyến 16, hòng tái chiếm Việt Nam.
Chùa Tiêu Dao được tạo nên bởi hàng chục ngàn sản phẩm gốm sứ của các nghệ nhân Bát Tràng (Hà Nội). Chùa có kiến trúc độc đáo, thu hút du khách thập phương.
Sáng 13/4, lễ hội Tết Chol Chnam Thmay của đồng bào Khmer đã diễn ra tại chùa Tông Kim Quang (huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương), với niềm hoan hỷ.
Vừa qua tại Paris, Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp phối hợp Sở VHTTDL tỉnh Bắc Ninh tổ chức 'Đêm văn hóa Việt Nam - Tinh hoa Di sản Kinh Bắc', thu hút đông đảo kiều bào người Việt Nam tại Pháp cùng bạn bè quốc tế đến thưởng thức và khám phá nét đẹp di sản vùng Kinh Bắc.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, trong những ngày này, nhiều tuyến phố ở thủ đô của Lào như được khoác lên mình 'chiếc áo mới' mang màu vàng óng ả của sắc hoa Dokkhoun, loài hoa báo hiệu năm mới đang đến rất gần trên 'đất nước Triệu Voi'.
Những ngày tháng Ba âm lịch, hoa gạo rực đỏ trước sân ngôi chùa cổ kính gần 1.000 năm tuổi ở Hà Nội, vẽ nên bức tranh thơ mộng, trữ tình và đầy hoài niệm.
Chùa Tây Phương (Sùng Phúc tự, chùa Tây) tọa lạc trên núi Câu Lậu, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội
Cảm giác lạc vào một không gian rộng lớn ngút ngàn cây xanh, vô vàn thảm cỏ xanh mướt cùng hàng nghìn chú hươu, nai vô tư dạo chơi ở công viên Nara, Nhật Bản bạn sẽ thấy thú vị đến nhường nào.
Mỗi ngôi chùa ở quần đảo Trường Sa có một vẻ rất riêng nhưng đều uy nghi, trầm mặc với kiến trúc như những ngôi chùa trong đất liền. Ở Trường Sa, tiếng chuông chùa ngân vang hòa vào tiếng sóng ngày đêm.
Sáng 23/3/2025, chùa Long Khánh (thôn Quan Nhân, xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà Nội) đã trang nghiêm tổ chức đại lễ cắt băng khánh thành quần thể di tích chùa. Buổi lễ có sự hiện diện và chứng minh của Hòa thượng Thích Tiến Thịnh, Trưởng Ban Trị sự GHPGVN huyện Thanh Oai cùng đại diện lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Thanh Oai, chính quyền xã Thanh Văn và đông đảo nhân dân, Phật tử trong và ngoài địa phương.
Tôi có duyên về trụ trì một ngôi chùa nhỏ giữa miền quê yên ả. Ngày ngày, tôi sống trong tiếng chuông mõ, giữa màu xanh của lúa và khoảng trời bình yên. Nhưng càng yên bình bao nhiêu, lòng tôi càng thao thức bấy nhiêu vì ngày càng ít người trẻ nơi đây lui tới cổng chùa.
Ngôi chùa Hàng Còng ở An Giang có màu hồng nổi bật, thu hút nhiều du khách tới tham quan. Con đường dẫn vào chùa được phủ bóng mát bởi hàng cây còng cổ thụ hiếm thấy.
Có thể nói, ngôi chùa là biểu tượng điển hình, một sự độc đáo của vùng sông nước tạo nên nét đẹp đặc thù mà chỉ có ở người Khmer Nam Bộ.
Mỗi pho tượng, mỗi mái ngói rêu phong tại chùa Mía đều kể lại câu chuyện về đạo lý, về lòng từ bi và sự giác ngộ, giúp mỗi người khi đến đây đều có thể cảm nhận được sự thanh tịnh trong tâm hồn...