Ba động lực chính sẽ thúc đẩy dòng vốn đầu tư nước ngoài vào bất động sản Việt Nam trong nửa cuối năm 2025, gồm sự hoàn thiện khung pháp lý, chiến lược ngoại giao kinh tế chủ động và xu hướng thị trường hướng tới các phân khúc mới nổi cùng mô hình hợp tác linh hoạt.
Báo cáo mới vừa được Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) công bố cho thấy căng thẳng địa chính trị và chiến tranh thương mại khiến đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu (FDI) năm 2024 giảm năm thứ hai liên tiếp. Trong khi đó, bức tranh thương mại thế giới năm 2025 được dự báo nhiều gam màu tối.
Sáng ngày 20/06, CTCP TCO Holdings (mã TCO) đã tổ chức ĐHCĐ thường niên 2025. Ban lãnh đạo thông tin, sau khi có giấy phép xuất khẩu, Công ty có thể loại bỏ khâu trung gian, từ đó cải thiện biên lợi nhuận.
Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (mã: MSN) vừa chính thức ban hành nghị quyết tái bổ nhiệm ông Danny Le đảm nhiệm vị trí Tổng Giám đốc cho giai đoạn 2025 -2030. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 19/6/2025.
Gia nhập Masan từ năm 2010, ông Danny Le trở thành tổng giám đốc tập đoàn vào năm 2020 và hiện là chủ tịch HĐQT của Masan High-Tech Materials, Masan MeatLife và Masan Consumer.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Mỹ Latinh và Caribe năm 2024 chỉ đạt 164 tỷ USD, giảm 12% so với năm trước đó. Đây là mức sụt giảm mạnh hơn cả xu hướng toàn cầu (-11%).
Nhật báo Les Echos của Pháp cho biết năm 2024, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ mạnh vào Mỹ, trong khi Trung Quốc và châu Âu gặp nhiều khó khăn. Ngành công nghiệp số đang bùng nổ, trong khi ngược lại, các lĩnh vực truyền thống gặp nhiều khó khăn. Vốn đầu tư nước ngoài toàn cầu phân bổ tập trung cục bộ, chưa đảm bảo phát triển bền vững.
Ngày 18/6, Tập đoàn thép Nhật Bản Nippon Steel chính thức hoàn tất thương vụ mua lại U.S. Steel, một trong những nhà sản xuất thép lâu đời của Mỹ với giá trị 14,9 tỷ USD. Đây là một trong những thương vụ M&A lớn nhất trong ngành công nghiệp thép toàn cầu thời gian gần đây, kết thúc sau 18 tháng đàm phán và phê duyệt đầy cam go.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang dần hồi phục sau thời gian trầm lắng, các doanh nghiệp địa ốc lớn đang bước vào một cuộc chạy đua khốc liệt nhằm gia tăng quỹ đất – yếu tố được xem là 'nền móng' cho chiến lược phát triển dài hạn.
Người do Chủ tịch Phát Đạt đề cử được giới thiệu có nhiều năm kinh nghiệm vụ trách toàn diện hoạt động M&A, đầu tư và tư vấn chiến lược, tham gia xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển kinh doanh...
Thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực công nghệ tại Đông Nam Á tiếp tục lao dốc trong năm ngoái, chỉ ghi nhận 99 thương vụ. Con số này giảm tới 12% so với cùng kỳ năm 2023 và thấp hơn tới 43% so với đỉnh điểm vào năm 2022…
'Việc thực thi tốt các cải cách theo Nghị quyết 68-NQ/TW sẽ là yếu tố thúc đẩy thanh khoản, tính minh bạch và hiệu quả của các giao dịch bất động sản. Thị trường sẽ phân hóa rõ nét, các dự án có pháp lý rõ ràng, vị trí chiến lược và chủ đầu tư uy tín sẽ dẫn đầu đà hồi phục' - ông Michael Piro – Tổng Giám đốc Indochina Capital đã chia sẻ với DN&PL như vậy.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) đang xem xét khả năng mua lại một số tài sản quan trọng của BP – trong bối cảnh tập đoàn dầu khí Anh này có thể phải tự chia tách, hoặc chịu áp lực bán tài sản – theo các nguồn tin thân cận của AFP.
Những thương vụ sáp nhập và mua lại (M&A) tại Nhật Bản nhiều khả năng sẽ đi ngược lại xu hướng ảm đạm trên toàn cầu do mức định giá tương đối thấp của các công ty Nhật Bản.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Đất Xanh (Đất Xanh Group) công bố kết quả phát hành cổ phiếu nhằm tăng vốn, góp phần cải thiện khả năng tài chính và mở rộng quy mô hoạt động, đồng thời đáp ứng nhu cầu tái đầu tư vào các dự án lớn.
Sau khi mua 70% cổ phần Nhựa Duy Tân vào năm 2021, SCG tiếp tục chi thêm 2.825 tỷ đồng để nắm toàn bộ công ty.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) ngày 11/6 công bố thông tin bất thương liên quan việc Công ty Cổ phần Tập đoàn R&H chậm trả lãi kỳ 14 của lô trái phiếu 3.000 tỷ đồng.
Bộ Công Thương đề xuất biện pháp quản lý mới với hoạt động kinh doanh đa cấp, trong đó có quy định điều chỉnh mô hình kinh doanh mới tương tự như đa cấp.
Sau khi mua 70% cổ phần Nhựa Duy Tân vào năm 2021, SCG tiếp tục chi thêm 2.825 tỷ đồng để nắm toàn bộ công ty, tương đương định giá doanh nghiệp hơn 9.400 tỷ đồng.
TikTok Shop, hoạt động dưới pháp nhân TikTok Nusantara (SG) Pte. Ltd., đã lên tiếng phản hồi trước cáo buộc thực hiện hành vi độc quyền từ Ủy ban Giám sát cạnh tranh kinh doanh Indonesia (KPPU).
Ông Nguyễn Long Triều vừa được bổ nhiệm Tổng giám đốc Công ty CP Tư vấn - Thương mại - Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân thay ông Nguyễn Thanh Phong.
Địa ốc Hoàng Quân vừa bổ nhiệm ông Nguyễn Long Triều làm Tổng giám đốc kể từ ngày 9/6, thay ông Nguyễn Thanh Phong sau 5 năm giữ chức.
Công ty bổ nhiệm ông Ngô Văn Phương giữ chức Tổng Giám đốc cho giai đoạn 2025 - 2030.
Ông Nguyễn Long Triều được bổ nhiệm vị trí tổng giám đốc Địa ốc Hoàng Quân thay ông Nguyễn Thanh phong.
Thị trường M&A bất động sản năm 2025, với sự tham gia của các doanh nghiệp mới nổi, được kỳ vọng sẽ tạo ra những 'bom tấn' vào cuối năm, tuy nhiên mọi chuyện có thể đảo ngược, bom tấn hóa bom xịt vì bên bán đang hét giá quá cao.
Tập đoàn AEON Financial Services của Nhật Bản muốn hủy bỏ thương vụ mua lại 100% cổ phần của Công ty Tài chính Tiêu dùng SeABank (PTF) từ đối tác Việt Nam là Ngân hàng SeaBank. Đây là thương vụ có giá trị chuyển nhượng lên đến 4.300 tỷ đồng.
Khó chốt thương vụ M&A bất động sản, vì bên bán 'hét' giá cao; Sắp có dự án 'trăm triệu đô' trên khu đất Cao Xà Lá; Dự án nhà ở xã hội đắt nhất Hà Nội dự kiến bàn giao sớm hơn một năm.
Sau thời gian vắng bóng trên thị trường bất động sản phía Nam, Thắng Lợi Group, Hà Đô… đang nỗ lực trở lại bằng kế hoạch mua bán - sáp nhập (M&A) và công bố triển khai dự án mới.
Thị trường internet vệ tinh sắp đón chào một cái tên mới từ châu Âu với thương vụ M&A hơn 3 tỷ USD, phá vỡ thế độc quyền của Starlink.
Kido đang thay đổi chiến lược bán bánh trung thu.
Tập đoàn KIDO công bố kế hoạch khai thác các quỹ đất hiện hữu để triển khai những dự án bất động sản quy mô lớn, mở rộng hệ sinh thái và thu hút đầu tư.
Thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) bất động sản ở phía Nam đang khá sôi động, tuy nhiên, không nhiều thương vụ 'chốt' thành công, chủ yếu do bên bán đưa ra mức giá quá cao.
Sự xuất hiện của cổ đông chiến lược nước ngoài, với tiềm lực tài chính và sức mạnh công nghệ đã giúp các doanh nghiệp dược Việt Nam gia tăng đáng kể lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Công ty cổ phần Dịch vụ biển Tân Cảng (TCO) liên tục thực hiện các thương vụ M&A và rót vốn vào nhiều dự án mới để mở rộng quy mô. Tuy nhiên, chiến lược này đang kéo theo dòng tiền đầu tư âm và nợ vay của doanh nghiệp phình to, tiềm ẩn nhiều rủi ro tài chính.
Nhìn từ tính hấp dẫn ở những lĩnh vực như cho vay thay thế, F&B, công nghệ…, sẽ thấy tiềm năng tăng gọi vốn, thu hút vốn đầu tư, thực hiện các thương vụ M&A của các doanh nghiệp nội địa là rất lớn và còn có thể thúc đẩy ở nhiều lĩnh vực khác. Điều quan trọng là phía doanh nghiệp phải tạo độ hấp dẫn toàn diện, từ vị thế, uy tín thương hiệu, duy trì đà tăng trưởng tích cực cho đến việc triển khai ESG (môi trường – xã hội – quản trị).
Với 'bộ tứ chiến lược' gồm các nghị quyết 57, 49, 66 và 68 của Đảng về các vấn đề trọng yếu của nền kinh tế, hơn lúc nào hết, nền kinh tế nói chung và lĩnh vực bất động sản nói riêng đang nhận được những động lực to lớn để phát triển mạnh mẽ trong chu kỳ mới.
Công ty cổ phần Dịch vụ biển Tân Cảng (Công ty Tân Cảng - mã TCO) đang mở rộng thêm các dịch vụ vận tải, khu công nghiệp, kho bãi ở nhiều nơi trong cả nước.
Giữ vững đà tăng trưởng ngay cả trong thời kỳ kinh tế biến động, ngành dược trở thành 'điểm sáng' thu hút dòng vốn ngoại, khi nhiều tập đoàn lớn quốc tế liên tục săn tìm cơ hội thâu tóm thông qua các thương vụ M&A đình đám...
Nghiên cứu về một số dự án trong lĩnh vực điện khí LNG của Tập đoàn SK đề xuất đưa ba dự án vào danh mục dự án tăng trưởng xanh tại Việt Nam...
Hoạt động tăng vốn của các doanh nghiệp niêm yết đang có những tín hiệu sôi động, phản ánh phần nào sự phục hồi của nền kinh tế và nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh, bao gồm cả M&A để tăng tốc thực hiện kế hoạch và/hoặc tái cấu trúc tài chính theo hướng giảm nợ vay.
Chiều 29/5, tại Tokyo (Nhật Bản), Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng và đoàn công tác đã tiếp, làm việc với Tập đoàn AEON, Tập đoàn Shin-Etsu Chemical và Công ty Simcoa.
Chiều 29/5, trong khuôn khổ chuyến công tác dự Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 30 tại Tokyo, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng và đoàn công tác của Chính phủ đã có cuộc gặp gỡ và làm việc với Chủ tịch Tập đoàn SK Tae-Won Chey.
Các nhà bán lẻ chịu ảnh hưởng đặc biệt nặng nề do chính sách thuế quan thay đổi liên tục của Tổng thống Trump, và họ thất vọng vì không thể đưa ra dự báo lợi nhuận.
Nhiều ngân hàng lớn tại Việt Nam như Saigonbank, MSB, BacABank... vẫn chưa sở hữu công ty chứng khoán trong hệ sinh thái tài chính dù thị trường M&A trong lĩnh vực này ngày càng sôi động.
Thuế quan giữa Mỹ và Việt Nam vẫn chưa ngã ngũ, khiến một bộ phận dòng vốn nước ngoài tạm ngưng để 'nghe ngóng' tình hình. Tuy vậy, những lợi thế đầu tư ở Việt Nam không dễ mất đi trong 'một sớm, một chiều'.
Fahasa cho rằng việc Thiên Long mua cổ phần chi phối Phương Nam không phải là vấn đề lớn. Dù vậy, cục diện thị trường nhà sách chắc hẳn sẽ có những biến động trong thời gian tới.