Công ty TNHH Đầu tư GELEX có vốn điều lệ 100 tỷ đồng, do Tập đoàn GELEX (mã cổ phiếu GEX) sở hữu 100% sẽ hoạt động chính trong lĩnh vực đầu tư.
Công ty cho biết, kết quả 6 tháng đầu năm ước đạt 260 tỷ đồng doanh thu và 5 tỷ đồng lãi sau thuế, thực hiện lần lượt 29% và 20% kế hoạch năm.
Chia sẻ với cổ đông tại Đại hội đồng cổ đông thường niên mới đây, lãnh đạo Công ty cổ phần Tập đoàn ST8 (mã chứng khoán ST8) cho biết, thị trường tiêu thụ chậm lại, lợi nhuận 6 tháng đầu năm công ty đạt khoảng 5 tỷ đồng, tương đương 20% kế hoạch năm.
Công ty TNHH Đầu tư GELEX có vốn điều lệ 100 tỷ đồng, do GELEX sở hữu 100%.
J.P.Morgan hôm 3.7 dự báo rằng tăng trưởng của stablecoin sẽ chỉ đạt 500 tỉ USD vào năm 2028.
Hoạt động gọi vốn công nghệ tại Đông Nam Á phản ánh xu hướng phục hồi dài hạn dù vẫn chịu tác động từ sự chững lại trong ngắn hạn…
Các thương vụ lớn nhắm vào các công ty chưa niêm yết cổ phiếu đã góp phần nâng tổng giá trị thâu tóm và sáp nhập (M&A) trên toàn cầu lên 1.800 tỉ đô la Mỹ trong nửa đầu năm 2025, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hoạt động M&A ở châu Á là một điểm sáng của thị trường toàn cầu, với tổng giá trị giao dịch đạt 583,9 tỷ USD trong nửa đầu năm nay, tăng gấp đôi so với mức 269,9 tỷ USD trong cùng kỳ năm trước.
Khi nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt với áp lực tăng trưởng trong bối cảnh biến động kinh tế toàn cầu, M&A đang nổi lên như một công cụ chiến lược giúp tái cơ cấu, đa dạng hóa nguồn lực và nâng cao sức cạnh tranh. Diễn đàn Vietnam M&A Summit 2025 trở thành điểm gặp gỡ giữa chính sách và thị trường, với các sáng kiến tài chính đang mở ra lối đi mới cho quá trình tái cấu trúc.
CTCP Gemadept (mã ck: GMD) vừa công bố kế hoạch trả cổ tức năm 2024 bằng tiền mặt với tỷ lệ 20%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ nhận 2.000 đồng.
Tối ngày 27/6 (giờ địa phương) Hiệp hội Tài chính và Đầu tư Việt Nam tại Vương quốc Anh (VIFA UK) chính thức ra mắt tại thủ đô London.
Công ty cổ phần Gemadept (mã GMD – sàn HOSE) lên kế hoạch trả cổ tức năm 2024 bằng tiền với tỷ lệ 20%, sẽ thanh toán ngay trong tháng 7/2025.
Giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động, Việt Nam vẫn nổi lên là điểm đến hấp dẫn cho dòng vốn đầu tư nước ngoài thông qua các thương vụ mua bán – sáp nhập (M&A). Song song với những cơ hội lớn là các rào cản thể chế, pháp lý và biến động chính sách quốc tế mà nhà đầu tư cần tỉnh táo vượt qua.
TPS lên kế hoạch thận trọng cho năm 2025 nhưng nếu điều kiện thị trường thuận lợi hơn, Công ty sẽ điều chỉnh mục tiêu cao hơn, như đã từng làm trong các năm trước.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Thiên cho rằng M&A là một phần trong 'cuộc chơi đỉnh cao trí tuệ' của kinh tế thị trường mà Việt Nam rất nên học hỏi.
Những biến số từ thuế quan có thể khiến các doanh nghiệp lâu nay phụ thuộc vào thị trường Hoa Kỳ bị ảnh hưởng mạnh, từ đó tác động tới cấu trúc giao dịch trong các giao dịch mua bán, sáp nhập (M&A).
Sự trở lại của hoạt động M&A trong lĩnh vực bất động sản không chỉ đánh dấu tín hiệu hồi phục sau giai đoạn trầm lắng, mà còn mở ra một chiến lược tái cấu trúc toàn diện cho nhiều doanh nghiệp địa ốc.
Với các thương vụ đạt giá trị kỷ lục 232 tỷ USD trong nửa đầu năm 2025, Nhật Bản đang thúc đẩy sự phục hồi của thị trường M&A châu Á.
Viconship không ngừng gia tăng sự hiện diện tại Hải An thông qua mua lại cổ phần và cử thành viên tham gia HĐQT của Hải An.
Không chỉ bán khoản đầu tư ngoài ngành, Công ty cổ phần Container Việt Nam (Viconship) còn có động thái bán đi một phần tài sản khi áp lực nợ vay ngày một tăng cao sau khi liên tục thâu tóm cảng biển, doanh nghiệp vận tải.
'Có những lúc dù thêm người, thêm tiền cũng không thể đẩy doanh nghiệp lên tầm cao mới. M&A chính là một giải pháp chiến lược để bứt phá', ông Phạm Đình Đoàn, Chủ tịch Phú Thái Holdings chia sẻ kinh nghiệm.
Chiều 26/6, Diễn đàn Mua bán - Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2025 (M&A Vietnam Forum 2025) với chủ đề: 'Tăng trưởng – Tái cấu trúc – Chuyển mình: Hành trình mới cho doanh nghiệp Việt' diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế – Văn phòng Chính phủ, 11 Lê Hồng Phong (Ba Đình, Hà Nội).
Sáng 26/6, Công ty cổ phần One Capital Hospitality (mã OCH) tổ chức thành công Đại hội cổ đông thường niên năm 2025 (ĐHCĐ), thông qua kế hoạch kinh doanh và kiện toàn nhân sự Ban Kiểm soát nhiệm kỳ 2025–2029.
Đây có thể sẽ là thương vụ lớn nhất trong ngành dầu lửa kể từ vụ sáp nhập 83 tỷ USD tạo ra Exxon Mobil vào năm 1998...
Chính phủ vừa quyết định sáp nhập hoạt động của 2 doanh nghiệp là công ty con trực thuộc VNPT, gồm VNPT-Vinaphone và VNPT-Media.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 186/NQ-CP sáp nhập VNPT-Vinaphone và VNPT-Media vào Công ty Mẹ - Tập đoàn VNPT.
Ngày 25-6, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 186/NQ-CP về việc sáp nhập Tổng công ty Dịch vụ viễn thông, Tổng công ty Truyền thông vào công ty mẹ - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Chính phủ vừa đồng ý đưa Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông, Tổng công ty Truyền thông sáp nhập vào công ty mẹ - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 186/NQ-CP sáp nhập Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông, Tổng công ty Truyền thông vào công ty mẹ - Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT).
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 186/NQ-CP ngày 25/6/2025 sáp nhập Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông, Tổng công ty Truyền thông vào Công ty Mẹ - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (Tập đoàn VNPT).
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong ngành dầu khí Canada đang tăng tốc mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2025, với một thương vụ nổi bật vừa được công bố bởi Keyera Corp – công ty đường ống có trụ sở tại Calgary.
Ba động lực chính sẽ thúc đẩy dòng vốn đầu tư nước ngoài vào bất động sản Việt Nam trong nửa cuối năm 2025, gồm sự hoàn thiện khung pháp lý, chiến lược ngoại giao kinh tế chủ động và xu hướng thị trường hướng tới các phân khúc mới nổi cùng mô hình hợp tác linh hoạt.
Báo cáo mới vừa được Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) công bố cho thấy căng thẳng địa chính trị và chiến tranh thương mại khiến đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu (FDI) năm 2024 giảm năm thứ hai liên tiếp. Trong khi đó, bức tranh thương mại thế giới năm 2025 được dự báo nhiều gam màu tối.
Sáng ngày 20/06, CTCP TCO Holdings (mã TCO) đã tổ chức ĐHCĐ thường niên 2025. Ban lãnh đạo thông tin, sau khi có giấy phép xuất khẩu, Công ty có thể loại bỏ khâu trung gian, từ đó cải thiện biên lợi nhuận.
Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (mã: MSN) vừa chính thức ban hành nghị quyết tái bổ nhiệm ông Danny Le đảm nhiệm vị trí Tổng Giám đốc cho giai đoạn 2025 -2030. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 19/6/2025.
Gia nhập Masan từ năm 2010, ông Danny Le trở thành tổng giám đốc tập đoàn vào năm 2020 và hiện là chủ tịch HĐQT của Masan High-Tech Materials, Masan MeatLife và Masan Consumer.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Mỹ Latinh và Caribe năm 2024 chỉ đạt 164 tỷ USD, giảm 12% so với năm trước đó. Đây là mức sụt giảm mạnh hơn cả xu hướng toàn cầu (-11%).
Nhật báo Les Echos của Pháp cho biết năm 2024, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ mạnh vào Mỹ, trong khi Trung Quốc và châu Âu gặp nhiều khó khăn. Ngành công nghiệp số đang bùng nổ, trong khi ngược lại, các lĩnh vực truyền thống gặp nhiều khó khăn. Vốn đầu tư nước ngoài toàn cầu phân bổ tập trung cục bộ, chưa đảm bảo phát triển bền vững.
Ngày 18/6, Tập đoàn thép Nhật Bản Nippon Steel chính thức hoàn tất thương vụ mua lại U.S. Steel, một trong những nhà sản xuất thép lâu đời của Mỹ với giá trị 14,9 tỷ USD. Đây là một trong những thương vụ M&A lớn nhất trong ngành công nghiệp thép toàn cầu thời gian gần đây, kết thúc sau 18 tháng đàm phán và phê duyệt đầy cam go.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang dần hồi phục sau thời gian trầm lắng, các doanh nghiệp địa ốc lớn đang bước vào một cuộc chạy đua khốc liệt nhằm gia tăng quỹ đất – yếu tố được xem là 'nền móng' cho chiến lược phát triển dài hạn.