Cicada là vũ khí chính xác cao, được thiết kế để tiêu diệt máy bay không người lái. Điểm nhấn của Cicada chính là đầu đạn phân mảnh, sử dụng chất nổ mạnh để tạo ra một vùng sát thương rộng 10 mét.
Trong bối cảnh xung đột tại Ukraine, lực lượng vũ trang Đức và đồng minh châu Âu nhận thấy một lỗ hổng nghiêm trọng trong khả năng triển khai vũ khí tấn công chính xác tầm xa.
Quân sự thế giới hôm nay (8-1) có những nội dung sau: Quân khu Trung tâm của Nga nhận pháo tự hành 2S19 Msta-SM2; hệ thống tên lửa PULS của Israel có khách hàng mới; Ấn Độ nâng cấp pháo phòng không thời Liên Xô để chống UAV.
Hải quân Đức từng thử nghiệm một dự án trang bị vũ khí độc đáo, đó là lắp tháp pháo của pháo tự hành PzH 2000 lên tàu chiến mặt nước.
Kho dự trữ của Quân đội Đức đã trở thành nguồn tài nguyên quý giá của lực lượng vũ trang Ukraine.
Tốc độ sản xuất pháo tự hành Bogdana của Ukraine trung bình đã đạt tới 15 tổ hợp mỗi tháng, có tháng cao điểm con số này lên tới 20, tức là khoảng 180 - 240 tổ hợp mỗi năm.
Hệ thống tên lửa phòng không IRIS-T sẽ được Đức cung cấp cho Ukraine với số lượng lớn chưa từng có.
Đức có kế hoạch đặt hàng khoảng số lượng cực lớn pháo tự hành bánh lốp RCH 155 thế hệ mới nhất, khách hàng ban đầu chính là Ukraine.
Bộ Quốc phòng Đức có kế hoạch mua thêm 105 xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2A8 thế hệ mới nhất.
Tên lửa chống tăng Enforcer của Tập đoàn MBDA sẽ trở thành một loại đạn tấn công đa năng rất đặc biệt sau khi nâng cấp.
Bộ Quốc phòng Đức dự kiến sẽ phân bổ vài tỷ euro để mua khoảng 900 xe bọc thép chở quân Fuchs.
Đức có kế hoạch tăng gấp đôi số lượng lựu pháo và pháo phản lực dựa trên kinh nghiệm của cuộc chiến Nga - Ukraine.
Tên lửa chống tăng Enforcer đã thu hút sự quan tâm lớn từ quốc tế sau khi nó được Quân đội Đức chấp nhận đưa vào sử dụng.
Tên lửa chống tăng Enforcer đã thu hút sự quan tâm lớn từ quốc tế sau khi nó được Quân đội Đức chấp nhận đưa vào sử dụng.
Chi nhánh Tập đoàn MBDA ở Đức đã nhận được đơn hàng xuất khẩu đầu tiên đối với hệ thống tên lửa di động đa năng Enforcer.
Theo truyền thông Nga, quân đội nước này lần đầu tiên phá hủy hệ thống phòng không Skynex do Đức sản xuất và chuyển cho Ukraine.
Mới đây, truyền thông Nga đăng tải hình ảnh với chú thích là hệ thống phòng không Skynex Đức cung cấp cho Ukraine bị phá hủy sau cuộc tấn công của máy bay không người lái cảm tử Lancet. Điều này gây xôn xao giới quân sự quốc tế.
Truyền thông Nga vừa đăng tải hình ảnh được cho là hệ thống phòng không Skynex Đức cung cấp cho Ukraine đã bị phá hủy sau cuộc tấn công.
Nga đối phó khi các quốc gia NATO tiếp tục chuẩn bị hoạt động quân sự tại khu vực Biển Baltic và Kaliningrad.
Xe tăng Leopard của Ukraine có màn thể hiện kém thuyết phục, hiệu quả của chúng thậm chí không nổi trội so với những chiến xa dòng 'T' chế tạo thời Liên Xô.
Một bản kế hoạch thú vị đang được tiến hành tại Berlin, khi các quan chức quốc phòng Đức chuẩn bị hợp đồng mua sắm lớn.
Vào cuối tháng 2/2023, công ty quốc phòng Đức Rheinmetall đã giao cho Ukraine một cặp pháo phòng không tự hành Skynex (Skyranger 35) mới nhất.
Nhà máy MBDA ở Schrobenhausen dự định sẽ sản xuất tên lửa chống tăng (ATGM) hạng nhẹ Enforcer cho Quân đội Đức vào năm 2024.
Nhà máy MBDA ở Schrobenhausen dự định sẽ sản xuất tên lửa chống tăng (ATGM) hạng nhẹ Enforcer cho Quân đội Đức vào năm 2024.
Mặc dù pháo phòng không tự hành Gepard ra đời từ thập niên 1970 nhưng nó vẫn là vũ khí tối cần thiết khi chống lại máy bay không người lái.
Vũ khí laser sẽ cung cấp khả năng mới cho tàu chiến trong việc chống lại các mối đe dọa từ trên không.
Berlin đã bình luận về tin tức Quân đội Nga ở khu vực Zaporozhye đã hạ gục một chiếc xe tăng Leopard do tổ lái người Đức điều khiển.
Tổ hợp phòng không IRIS-T đã chứng minh năng lực tác chiến ưu việt, khiến Lục quân Đức (Bundeswehr) muốn có một phiên bản đặc biệt.
Xe tăng Leopard 2 của Quân đội Đức chưa thể bị thay thế bằng sản phẩm thuộc dự án Hệ thống chiến đấu mặt đất chủ đạo MGCS hợp tác cùng Pháp.
Quân đội Đức có thể nhận được hệ thống phòng không đầy hứa hẹn, nhưng sẽ phải đợi ít nhất vài năm nữa.
Xe tăng Leopard 1A5 do Đức chế tạo được đánh giá khá cao so với chiếc T-72 được ra đời từ thời Liên Xô.
Tướng Alfons Mais, Tư lệnh Lục quân Đức cho biết Berlin tự tin rằng nước này sẽ có sư đoàn lục quân được trang bị tốt nhất trong số các thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở châu Âu vào năm 2025.
Reuters ngày 10-7 đưa tin, lần đầu tiên Đức sẽ cử binh sĩ tới Australia để tham gia cuộc tập trận chung với khoảng 30.000 quân nhân từ 12 quốc gia khác. Động thái này diễn ra trong bối cảnh những năm gần đây, Đức có sự hiện diện quân sự lớn hơn ở khu vực.
Lực lượng vũ trang Ukraine sắp nhận số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 1A5DK và xe chiến đấu bộ binh Marder 1A3 do Đức sản xuất.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (23-6) có những thông tin đáng chú ý sau: Iran có thể phát triển tên lửa siêu vượt âm tầm bắn 2.000km; Lục quân Đức ra mắt xe tăng Leopard 2A7V; Nga triển khai xe chiến đấu chống tăng Khrizantema-S 9P157-2 tới Ukraine.
Lực lượng vũ trang Ukraine sắp nhận số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 1A5DK và xe chiến đấu bộ binh Marder 1A3 do Đức sản xuất.
Là niềm tự hào của quân đội Pháp, được kì vọng sẽ đủ sức đối đầu với những chiếc Panzer của Đức nhưng Char B1 lại có cái kết đáng buồn.
Sau nhiều năm không chế tạo mới, xe tăng Leopard của Đức sẽ tiếp tục được sản xuất hàng loạt.
Lục quân Đức sẽ nhận 18 xe tăng Leopard 2A8 mới nhất để thay thế những chiếc Leopard 2A6 chuyển giao cho Ukraine.
Xe tăng KF51 Panther được nhận xét sẽ mang lại sức sống mới cho Lục quân Đức vốn đang dựa vào những chiếc Leopard 2 ra đời từ Chiến tranh Lạnh.
Nghiên cứu chế tạo xe tăng thế hệ 4 đang trở thành cuộc đua chủ đạo của các cường quốc quân sự trên thế giới.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht nhấn mạnh cần đề phòng viễn cảnh trong vài năm tới sẽ không có đủ năng lực tài chính để thực hiện công tác bảo trì những thiết bị được mua từ bây giờ.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht cho biết viện trợ quân sự của nước này cho Kiev đã đạt đến giới hạn.
Quân đội Ukraine đang gặp vấn đề lớn khi pháo phòng không Gepard mà Đức bàn giao không thể bắn loại đạn 35mm do Na Uy sản xuất.
Ngày 15/6, tại một cuộc họp của các Bộ trưởng Quốc phòng đến từ 45 quốc gia phương Tây ở Brussels (Bỉ), nhiều nước đã công bố các gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine nhằm đối phó chiến dịch quân sự của Nga.
Hôm qua (26/4), Nga khẳng định tiếp tục đàm phán với Ukraine và hy vọng những cuộc đàm phán này đạt kết quả tích cực nhưng việc các nước phương Tây đang đẩy nhanh tốc độ cung cấp vũ khí hạng nặng cho Ukraine khiến cuộc xung đột tại đây thêm phần khó đoán.
Đề nghị cung cấp vũ khí của Ukraine gửi tới Đức ngoài xe chiến đấu bộ binh BMP-1 thì còn cả những chiếc Marder, tuy nhiên Kiev đã phải thất vọng.
Ít người biết rằng, trong Thế chiến 2 cũng có một trận chiến xe tăng rất lớn với sự tham gia của hàng nghìn xe tăng và chỉ xếp sau trận Kursk.
Chính trận chiến bảo vệ thủ đô Moscow cách đây tròn 80 năm đã đặt nền móng vững chắc dẫn đến sự thất bại hoàn toàn của Đức Quốc xã vào năm 1945.