Với sự hỗ trợ của các đoàn viên thanh niên, người dân bản Liên Sơn (xã Nậm Càn, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) đã có con đường bê tông sạch đẹp đi lại và đón năm mới.
Vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Nghệ An chiếm 83% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, dân số hơn 1.197.000 người; trong đó đồng bào dân tộc thiểu số hơn 491 nghìn người (chiếm 14,76% dân số toàn tỉnh). Những năm gần đây, được hỗ trợ từ nhiều chương trình, chính sách, nỗ lực của đồng bào các dân tộc, tình hình kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có những bước khởi sắc.
Khắc phục triệt để vấn đề thiếu công bằng trong tuyển sinh 2025; Thông tin mới nhất vụ phun nhựa đường vào mặt cụ bà...
Xe đầu kéo chở quặng từ Lào về Việt Nam lao xuống vực sâu khoảng 100m khiến tài xế tử vong, mắc kẹt trong cabin.
Tại hiện trường, phần đầu xe nằm dưới vực sâu cách mặt đường khoảng 70m, phần thân xe cách mặt đường 120. Tài xế tử vong, mắc kẹt trong cabin.
Ở các huyện vùng cao, biên giới phía Tây tỉnh Nghệ An hằng năm có hàng chục nghìn người lũ lượt về xuôi, vào Nam-ra Bắc tìm kế sinh nhai. Đây là hiện tượng xuất phát từ nhu cầu lao động và thực tế trên địa bàn, đã tác động đến sự phát triển kinh tế-xã hội và những lĩnh vực khác, trên nhiều góc độ. Điều đó đặt ra cho chính quyền địa phương bài toán cân bằng nguồn lực lao động tại chỗ.
Ông Lầu Bá Chày, Chủ tịch UBND xã Nậm Cắn cho biết: 'Phần lớn phụ huynh trên địa bàn xã chúng tôi đều đi làm ăn xa, các em trong độ tuổi học sinh ở nhà với ông bà, người thân. Thời gian rời ghế nhà trường, các em thiếu sự quan tâm, giáo dục từ phụ huynh nên việc học tập không được như mong muốn, một số trường hợp vướng vào tảo hôn hoặc vi phạm pháp luật'.
Sau các kỳ nghỉ lễ dài ngày, tình trạng học sinh bỏ học ở các địa phương vùng sâu, vùng xa diễn ra khá phổ biến.
Vào thời điểm cuối năm, tình trạng buôn bán, vận chuyển, tàng trữ pháo nổ trái phép càng diễn biến phức tạp. Trước tình hình đó, BĐBP Nghệ An đã và đang tập trung thực hiện nhiều biện pháp để đấu tranh, ngăn chặn hoạt động này.
Khi lúa mất mùa do thiên tai, chuột bọ... người dân vùng rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An) chuyển hướng sang trồng lạc. Và rồi, trên độ cao nghìn mét, một vựa lạc của đồng bào Khơ Mú được hình thành, biến vùng đất khó thành nơi cho thu nhập gấp đôi trồng lúa.
Người dân xã Nậm Cắn đưa cây lạc lên trồng thay thế cây lúa cho năng suất cao, thu nhập gấp đôi, góp phần phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị (Dự án 3) trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Trồng lúa không hiệu quả, người dân ở bản Pà Ca (xã Nậm Cắn, Kỳ Sơn, Nghệ An) đã chuyển sang trồng những rẫy lạc trên đỉnh núi cao, giúp người dân có thu hoạch tốt, từng bước xóa đói giảm nghèo.