Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị tăng tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia đầu tư theo phương thức PPP đối với các dự án thí điểm lên 80% tổng mức đầu tư...
Hầu hết ý kiến của các đại biểu Quốc hội về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư đường bộ đều nhất trí với đề xuất nâng tỷ lệ vốn góp của Nhà nước tại dự án PPP đường bộ.
Theo giới chuyên gia cũng như cơ quan xây dựng chính sách, các nhà đầu tư tư nhân ngần ngại, chưa thực sự mặn mà với phương thức hợp tác công tư (PPP) bởi những bất cập tồn tại lâu nay và vướng mắc phát sinh.
Sáng 9/11, thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc tỷ lệ góp vốn của Nhà nước vào dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đường bộ.
Sáng 9/11, thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Nghị quyết nhằm bảo đảm thực hiện thành công chủ trương của Đảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ hiện đại, đổi mới mạnh mẽ phân cấp, phân quyền, ủy quyền và nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác lãnh đạo, thu hút tối đa nguồn lực đầu tư.
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), qua tính toán cho thấy mức 70 – 75% là hợp lý, tuy nhiên một số dự án có thể cao hơn song từng dự án cụ thể, tùy khả năng cân đối vốn của Nhà nước để quyết định.
Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, việc nâng tỷ lệ vốn Nhà nước trong các dự án PPP là vấn đề cần cân nhắc. Qua tính toán cho thấy mức 70 - 75% là hợp lý, tuy nhiên một số dự án có thể cao hơn.
Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Sáng 9-11, tiếp tục chương trình làm việc, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Sáng 9/11, góp ý vào Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, đại biểu Quốc hội đồng ý với đề xuất tăng tỷ lệ vốn Nhà nước tham gia dự án PPP.
Thảo luận tại Quốc hội, đại biểu Phan Đức Hiếu (Thái Bình) đề nghị Chính phủ cân nhắc nâng tỷ lệ góp vốn của Nhà nước tham gia dự án PPP lên 80%.
Tiếp tục kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, một số ý kiến đại biểu băn khoăn, trong bối cảnh các luật về đầu tư công, đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) mới được Quốc hội ban hành, nay lại đề xuất thí điểm khác luật, nên chăng?
Thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, nhiều ĐBQH cho rằng việc ban hành Nghị quyết là cần thiết nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong khi triển khai…
Sáng 9/11, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. Nhiều ý kiến đề xuất tăng tỉ lệ vốn nhà nước trong các dự án giao thông theo hình thức PPP.
Sáng 9/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định, đây đều là những dự án được xác định trong đầu tư công trung hạn, chuẩn bị thủ tục đầu tư, bố trí nguồn vốn nhưng vướng mắc. Do đó, nếu Quốc hội thông qua cơ chế, chính sách đặc thù thì sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ.
Cục Đường bộ Việt Nam sẽ tạm đứng ra thực hiện công tác bảo trì Dự án BOT Quốc lộ 1, đoạn tránh TP. Thanh Hóa trong khi chờ cấp có thẩm quyền cho phép chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, bố trí vốn ngân sách thanh toán cho nhà đầu tư.
Thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với việc tăng tỷ lệ vốn tham gia của nhà nước vào dự án PPP lên 70% nhằm tạo. Tuy nhiên đề nghị cần xác định rõ tiêu chí của các dự án được phép áp dụng chính sách này.
Đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức đối tác công - tư (PPP) là chủ đề nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm chất vấn và tranh luận với Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng.
Hiện có 8 dự án BOT thua lỗ do các lý do khách quan (khánh thành cao tốc song song, nhà đầu tư không được tăng phí do điều hành CPI...), Bộ Giao thông Vận tải đề xuất dùng hơn 10.000 tỷ đồng ngân sách để mua lại 5 dự án và 'bơm' thêm vốn hỗ trợ 3 dự án. Tuy nhiên, hiện chưa có cơ sở pháp lý để dùng vốn ngân sách mua lại tài sản của dự án đối tác công tư (PPP).
Hiện những vướng mắc, bất cập về 8 dự án BOT vẫn chưa thể xử lý dứt điểm, nay Bộ Giao thông vận tải lại phải giải quyết 14 dự án BOT khác có nguy cơ bị ảnh hưởng đến phương án tài chính khi cao tốc Bắc - Nam hoàn thành. Trong số đó, cá biệt có dự án tụt dốc doanh thu tới 86%...
Tại phiên chất vấn, đại biểu Quốc hội đã tranh luận với phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải liên quan đến các giải pháp cho các dự án BOT.
Trước tình trạng thu hút nhà đầu tư tham gia dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) giao thông chưa hiệu quả, ĐBQH lo ngại, quá tập trung vào nâng vốn nhà nước tham gia dự án PPP dễ trở thành một hình thái khác của đầu tư công.
Tại phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay, 7/11, theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, vấn đề đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo phương thức PPP tiếp tục được các đại biểu Quốc hội đặt ra đối với Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết, ngoài những biện pháp khắc phục tình trạng trên, Bộ GTVT đã có thư gửi các địa phương mong người dân cảm thông.
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 6, sáng 7-11, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn về kinh tế ngành, đối với các lĩnh vực GTVT, TN-MT, NN-PTNT, Công Thương, Xây dựng.
Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết Bộ chuẩn bị hoàn thiện các điều kiện để cùng các địa phương tổ chức hội nghị xúc tiến kêu gọi đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao thông.
Sáng 7/11, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Tại phiên họp, các đại biểu bày tỏ sự quan tâm và đặt câu hỏi chất vấn nhiều vấn đề liên quan đến lĩnh vực giao thông vận tải…
Liên quan đến việc nghiên cứu dùng cát biển làm vật liệu đắp nền đường, trong tháng 12 tới, Bộ Giao thông vận tải sẽ xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, thủ tục để mở rộng diện tích thí điểm với một số dự án đường cao tốc.
Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ sáu sáng 7-11, trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng đã làm rõ vấn đề thu hút đầu tư tư nhân trong các dự án PPP.
Trả lời tranh luận tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV, sáng ngày 7/11, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp. Do đó, các cơ quan hữu quan phải chủ động thay đổi tư duy mời gọi đầu tư vào kết cấu hạ tầng, giao thông.
Hút vốn đầu tư vào các dự án PPP hiện không thực sự hấp dẫn do nhiều nguyên nhân.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, qua 5 lần quan trắc và qua nhiều cuộc họp đánh giá, chất lượng vật liệu cát biển hiện nay đang thí điểm đạt yêu cầu về vật liệu đắp nền cũng như các chỉ tiêu kỹ thuật về sức tải, độ ổn định, có giá trị tương tự như sử dụng cát sông, hiện nay chưa có dấu hiệu làm ảnh hưởng đến môi trường, cây trồng, vật nuôi ở khu vực xung quanh.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, để thu hút đầu tư tư nhân trong các dự án giao thông theo hình thức PPP cần đầy mạnh thu hút nguồn vốn doanh nghiệp thông qua triển khai nhượng quyền thu phí, đấu giá quyền thu phí.
Sáng 7/11, tiếp tục phiên chất vấn tại hội trường, đại biểu Nguyễn Quang Huân (Đoàn Bình Dương) tranh luận với phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) liên quan đến các giải pháp cho 8 dự án BOT là đối tượng trong Nghị quyết 62 của Quốc hội khóa XV.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết nhiều dự án giao thông được đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) có vướng mắc nhưng chưa tháo gỡ được đã làm ảnh hưởng niềm tin của doanh nghiệp