Liên quan đến Công ty TNHH Châu Tiến - nơi có 6 công nhân tử vong do bệnh bụi phổi, Phòng cảnh sát kinh tế (PC03) Công an Nghệ An đã tiếp cận hồ sơ để điều tra làm rõ.
Theo quy định, người bệnh không bị ép buộc phải tham gia khám bệnh, chữa bệnh và chỉ trừ 1 số trường hợp bắt buộc chữa bệnh cụ thể.
Trường hợp người hành nghề y bị xác định có sai sót chuyên môn hoặc bị xác định là có vi phạm đạo đức nghề nghiệp thì sẽ bị thu hồi giấy phép hành nghề.
Bộ Y tế sẽ phối hợp với Bộ Công an để đưa giấy chuyển tuyến, tái khám vào hệ thống VssID hoặc VNeID. Người bệnh chỉ cần mang điện thoại thông minh khi đi khám.
Từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội XV tới nay, lãnh đạo Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội luôn lắng nghe tiếng nói từ thực tiễn, nguyện vọng của cử tri và nhân dân, từ đó lựa chọn vấn đề đưa vào chương trình xây dựng pháp luật, chương trình giám sát. Nhiều dự án luật đã được điều chỉnh nội dung cho phù hợp thực tiễn, có những dự án chưa được thông qua như kế hoạch ban đầu mà thận trọng tiếp tục tiếp thu ý kiến, nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung để đạt chất lượng tốt nhất.
Ngày 1/12, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị 'Đổi mới công tác đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế trong Dự án Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi', với sự tham dự của lãnh đạo Bộ Y tế, Ủy ban Xã hội của Quốc hội, Văn phòng Chính phủ; lãnh đạo Sở Y tế một số tỉnh, thành phố khu vực phía bắc và các bệnh viện đóng trên địa bàn Hà Nội.
Ngày 1/12, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị Đổi mới công tác đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trong dự án Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi.
Người bị bạo lực gia đình được hỗ trợ tiền là một trong những chính sách quan trọng sẽ có hiệu lực từ 25/12/2023.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2024 quy định thời hạn giấy phép hành nghề là 5 năm, sau đó phải tiếp tục gia hạn giấy phép sau khi đã có đủ điều kiện về cập nhật kiến thức y khoa liên tục.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận của BCĐ Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 tại Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống dịch COVID-19 của BCĐ Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 trực tuyến với các địa phương.
Tại kỳ họp sáng 29/11, Quốc hội đề nghị tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi trốn đóng, chậm đóng BHXH và tình trạng nợ BHXH, BH thất nghiệp; sớm nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ để cập nhật thường xuyên các công ty nợ, chậm đóng BHXH; có giải pháp phù hợp giảm tình trạng rút BHXH một lần.
Đây sẽ là chính sách ưu đãi thu hút, khuyến khích người học lựa chọn, cống hiến nhiều hơn nhằm đảm bảo cho công tác khám, chữa bệnh của nước ta.
Trong Điều 7 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh được Quốc hội thông qua ngày 09/01/2023 và sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2024 quy định nghiêm ngặt về các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động khám bệnh, chữa bệnh.
Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV đã thành công tốt đẹp. Sự thành công ấy, như Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã nói là hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình, nó gồm nhiều vấn đề, từ thảo luận các vấn đề lớn của đất nước đến giám sát tối cao và lập pháp.
Ngày 29/11/2023, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế phối hợp với Bệnh viện E tổ chức chương trình góp ý dự thảo Bộ Tiêu chuẩn chất lượng bệnh viện cơ bản với sự tham gia của mạng lưới quản lý chất lượng bệnh viện miền Bắc.
Ngày 29/11, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) phối hợp với Bệnh viện E tổ chức lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Bộ Tiêu chuẩn chất lượng bệnh viện cơ bản, với sự tham gia của mạng lưới quản lý chất lượng bệnh viện tuyến Trung ương, bệnh viện đa khoa các tỉnh, thành phố, bệnh viện tư nhân và bệnh viện bộ, ngành khu vực miền Bắc.
Theo Nghị quyết vừa được Quốc hội thông qua, các cơ quan sẽ xây dựng, ban hành đồng bộ các văn bản để triển khai có hiệu quả phương án cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024.
Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội nêu rõ, Chính phủ cần kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm tình trạng doanh nghiệp 'sân sau' của tổ chức tín dụng.
Nghị quyết về tiếp tục thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn được Quốc hội thông qua vào sáng 29/11 với 474/475 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành.
Nghị quyết của Quốc hội tập trung vào 21 lĩnh vực trong đó có nội dung liên quan đến chính sách tiền lương, chế độ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế...
Quốc hội yêu cầu có giải pháp kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm tình trạng sở hữu chéo của tổ chức, cá nhân trong hoạt động tín dụng, tình trạng doanh nghiệp 'sân sau' của tổ chức tín dụng.
Sau 22,5 ngày làm việc, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ chương trình làm việc kỳ họp thứ sáu với việc xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng.
Nghị quyết nêu rõ trong năm 2024, có phương án giải quyết dứt điểm các vướng mắc, bất cập, sớm đưa Bệnh viện Việt Đức và Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 vào hoạt động.
Tại Nghị quyết về 'tiếp tục thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4' vừa được thông qua nêu rõ, sớm trình Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung Luật BHYT để đồng bộ, thống nhất với Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023.
Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) có hiệu lực từ 1/1/2024 có bổ sung quy định điều kiện cấp mới giấy phép hành nghề đối với các chức danh bác sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện và tâm lý lâm sàng... Cụ thể, Luật mới yêu cầu thay đổi phương thức cấp giấy phép hành nghề từ thông qua xét hồ sơ sang kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề.
Từ ngày 1/1/2024, Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí, chi phí sinh hoạt toàn khóa học đối với người học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu.
Từ 1/1/2024, Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí, chi phí sinh hoạt với người học ngành Tâm thần, Giải phẫu bệnh, Pháp y, Pháp y tâm thần, Truyền nhiễm, Hồi sức cấp cứu.
Từ 1/1/2024, Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí, chi phí sinh hoạt đối với người học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu.
Kết quả kiểm tra 8 cơ sở đang hoạt động thì có đến 6 cơ sở có sai phạm và bị đề nghị xử phạt vi phạm hành chính; chỉ có 2 cơ sở chấp hành đúng quy định trong hoạt động dịch vụ vận chuyển cấp cứu.
VOV.VN -Từ 1/1/2024, Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí, chi phí sinh hoạt đối với người học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu.
Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí và hỗ trợ chi phí sinh hoạt toàn khóa học cho người theo học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu tại cơ sở đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe của nhà nước. Đây là nội dung mới của Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2024.
Ngày 27/11, tin từ Sở Y tế Tp.HCM cho biết, hiện trên địa bàn có 6/8 cơ sở vận chuyển cấp cứu sai phạm.
6/8 cơ sở hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển người bệnh cấp cứu ở Thành phố Hồ Chí Minh có sai phạm. Hầu hết cơ sở dịch vụ cấp cứu, hỗ trợ vận chuyển người bệnh chỉ đủ năng lực và điều kiện hỗ trợ vận chuyển người bệnh thông thường.
Thành phố Hồ Chí Minh có 10 cơ sở được Sở Y tế Thành phố cấp phép hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển cấp cứu. Tuy nhiên, qua quá trình kiểm tra, phát hiện chỉ còn 8 cơ sở đang hoạt động (trong đó 6/8 cơ sở có sai phạm) và 2 cơ sở đã đóng cửa.
Trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 đã quy định, bổ sung thêm một số đối tượng khám bệnh, chữa bệnh.
Theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/1/2024, nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí và hỗ trợ chi phí sinh hoạt toàn khóa học nếu người học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu tại cơ sở đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe của nhà nước.
Kết quả kiểm tra 8 cơ sở đang hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển người bệnh cấp cứu ở TP.HCM cho thấy, 6 cơ sở có sai phạm và bị đề nghị xử phạt vi phạm hành chính.
Tại TP HCM, có 10 cơ sở được Sở Y tế TP HCM cấp phép hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển cấp cứu. Tuy nhiên, đến nay chỉ còn 8 cơ sở đang hoạt động (2 cơ sở đóng cửa). Qua kiểm tra, phát hiện 6/8 cơ sở có sai phạm.
Tính đến nay, có 10 cơ sở được sở cấp phép hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển cấp cứu, trong đó có 2 cơ sở đã đóng cửa. Kết quả kiểm tra 8 cơ sở đang hoạt động cho thấy 6 cơ sở có sai phạm và bị đề nghị xử phạt vi phạm hành chính; chỉ có 2 cơ sở chấp hành đúng quy định của pháp luật trong hoạt động dịch vụ cấp cứu, hỗ trợ vận chuyển người bệnh.
6 cơ sở vận chuyển cấp cứu người bệnh tư nhân trên địa bàn TP.HCM bị đề nghị xử phạt do có sai phạm trong quá trình hoạt động.
Việc chuyển tuyến, cấp chuyên môn kỹ thuật về khám chữa bệnh (KCB) là công cụ phù hợp, cần thiết đã được quy định cụ thể tại Luật Khám bệnh, chữa bệnh nhằm thực hiện việc chăm sóc sức khỏe cho người dân một cách toàn diện và liên thông.
Vừa qua có nhiều ý kiến yêu cầu bỏ giấy chuyển tuyến vì mỗi khi đi khám bệnh nhân phải xin giấy chuyển viện rất phiền toái.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi có hiệu lực từ 1/1/2024 trong đó quy định điều kiện cấp mới giấy phép hành nghề đối với các chức danh bác si, y sĩ, điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, dinh dưỡng lâm sàng, cấp cứu viên ngoại viện và tâm lý lâm sàng...
Trên thế giới, hầu hết các nước đều quy định phân tuyến khám chữa bệnh, bệnh nhân muốn lên tuyến trên trước tiên phải có giới thiệu của tuyến dưới, hoặc bác sĩ gia đình (trừ cấp cứu). Tương tự, Việt Nam cũng phân tuyến khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế (BHYT), để hình thành và phát triển hệ thống y tế từ tuyến cơ sở tới tuyến trung ương, trành tình trạng bệnh viện tuyến trên quá tải, nhưng tuyến dưới lại không có ai.
Luật số 15/2023/QH15 khám bệnh, chữa bệnh của Quốc hội có hiệu lực từ 1/1/2024, trong đó quy định về chuyển đổi chứng chỉ hành nghề y sang giấy phép hành nghề.