Dự thảo Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) có nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền, tạo sự chủ động, linh hoạt cho các cấp trong điều hành ngân sách phù hợp, đáp ứng các yêu cầu của việc sắp xếp bộ máy, điều chỉnh địa giới hành chính…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, chiều 17/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; Dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.
Nhất trí việc sửa đổi toàn diện Luật Ngân sách Nhà nước, song các đại biểu Quốc hội cũng lưu ý, cần tránh làm suy giảm vai trò quyết định ngân sách của Quốc hội.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 17/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; Dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự phiên thảo luận tại Tổ 13 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hậu Giang, Bắc Ninh, Lào Cai, Đắk Lắk.
* Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh dựSáng 19.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh đã dự Phiên họp toàn thể lần thứ nhất của Ủy ban Kinh tế và Tài chính.
Sáng 19/4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh đã dự Phiên họp toàn thể lần thứ nhất của Ủy ban Kinh tế và Tài chính.
Trong dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi), nội dung về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ đã nêu nguyên tắc công khai, minh bạch, chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân. Tuy nhiên, không có cơ chế cụ thể để thực hiện trách nhiệm giải trình của Chính phủ trước nhân dân.
Tổng Thư ký Quốc hội Lê Quang Tùng cho biết, Kỳ họp bất thường vào cuối tháng 2 sẽ xem xét sửa đổi, ban hành các luật, nghị quyết có liên quan về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.
Sáng 29/10, Quốc hội đã nghe và thảo luận về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Đánh giá cao báo cáo giải trình, tiếp thu, các đại biểu Quốc hội thống nhất với nhiều nội dung của dự thảo luật và cũng tham gia nhiều ý kiến để hoàn thiện dự án luật.
Khi đưa phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT), số thuế phải nộp thêm chủ yếu của hàng nhập khẩu, do hàng nhập khẩu chiếm thị phần lớn của thị trường phân bón trong nước. Như vậy, doanh nghiệp trong nước sẽ có lợi thế lớn hơn để cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
Sáng 20/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức Tọa đàm về dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ dự kiến sẽ trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 tới. Trung tướng Nguyễn Hải Hưng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh chủ trì Tọa đàm.
Đại biểu Quốc hội quan tâm việc có nên cho phép bán thuốc kê đơn đối với kinh doanh thuốc theo phương thức thương mại điện tử...
Ngày 14/8, cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng đây là dự án Luật rất quan trọng, có tác động tới đời sống kinh tế - xã hội cũng như tính mạng, tài sản của người dân, doanh nghiệp… Do đó, cần nghiên cứu kỹ lưỡng, rà soát chặt chẽ để khắc phục những bất cập, hạn chế trong thời gian qua.
Ngày 14/8, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Nhà cao tầng, chung cư là nơi tập trung đông người, địa hình cao nên các phương án chữa cháy, cứu nạn cứu hộ phải triển khai phức tạp, một số thành viên UBTVQH cho rằng, cần bổ sung quy định liên quan đến PCCC ở chung cư.
Nhấn mạnh 'phòng là chính', Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng khi cháy rồi, chữa cháy rất khó khăn.
Tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, sáng 14/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Tiếp tục Chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, sáng 14.8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Cho ý kiến về một số vấn đề lớn của dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra cần quán triệt nghiêm túc, Luật hóa các Nghị quyết của Đảng, của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, nhất là Kết luận số 02-KL/TW và Chỉ thị số 47-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng cháy, chữa cháy.
Cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất cho rằng đây là dự án Luật rất quan trọng, có tác động tới đời sống, kinh tế, xã hội cũng như tính mạng, tài sản của người dân, doanh nghiệp… do đó cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, rà soát chặt chẽ để khắc phục những bất cập, hạn chế trong công tác PCCC và CNCH vừa qua.
Ngày 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH). Nhiều ý kiến tán thành với sự cần thiết của việc ban hành Luật.
Tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp thứ 33, ngày 14/5 dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn (điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH).
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội nhấn mạnh tình hình cháy, nổ, tai nạn vẫn xảy ra thường xuyên, liên tục, ảnh hưởng đến tính mạng và tài sản của nhân dân.
Đây là dự án Luật rất quan trọng, có tác động lớn đến đời sống Nhân dân và doanh nghiệp nên cần phải có những đổi mới, sửa đổi phù hợp, khả thi gắn với đời sống kinh tế của người dân.
Sáng 14/5, tại phiên họp thứ 33, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh yêu cầu nêu trên tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sáng nay, 14/5, cho ý kiến về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH).
Cho ý kiến về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH), Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn - điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội, nhấn mạnh: Đây là dự án Luật rất quan trọng, có tác động lớn đến đời sống Nhân dân và doanh nghiệp, do đó đề nghị cần nghiên cứu, rà soát một cách kỹ lưỡng để khắc phục những bất cập, hạn chế trong quá trình triển khai pháp luật về PCCC và CNCH, đồng thời phải có những đổi mới, sửa đổi phù hợp, khả thi gắn với đời sống kinh tế của người dân.
'Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 33 để xem xét, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng; Ban Thư ký họp rà soát các nội dung chuẩn bị Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV; Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại Phạm Phú Bình tiếp Cao ủy Thương mại Vương quốc Anh Martin Kent; Đoàn ĐBQH các tỉnh, thành phố tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV;...' là những hoạt động đáng chú ý của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội ngày 14/5/2024.
Thời gian qua, mặc dù đã có các quy định xử phạt, nhưng môi giới bất động sản (BĐS) vẫn là nghề tự do, bởi vậy kể cả khi gia nhập hay rút lui khỏi thị trường, 'người trong nghề' cũng không gặp bất cứ rào cản nào...
Chiều 22/2, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về tổng kết Kỳ họp bất thường lần thứ 5, QH khóa XV.
Cần thiết phải có các chính sách đặc thù, đột phá nhằm tạo ra những cơ chế vượt trội, khả thi thúc đẩy phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh.
Sáng 21/2, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc họp cho ý kiến về một số nội dung lớn tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Sáng 21.2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc làm việc của Lãnh đạo Quốc hội với các cơ quan về việc tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Đây là dự án Luật rất quan trọng, có nhiều chính sách đặc thù, vượt trội để phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh.
Để chuẩn bị hoàn thiện hồ sơ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 30, sáng 21/2 tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc họp nhằm cho ý kiến về một số nội dung lớn tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Luật Đất đai (sửa đổi) đã mở rộng đối tượng sử dụng đất đối với người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài; bổ sung một số quyền lợi đối với tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài... Đây là bước tiến quan trọng, góp phần sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực đất đai.
Sáng 18/1, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, 432/477 đại biểu (chiếm 87,63% tổng số đại biểu có mặt) đã bỏ phiếu tán thành thông qua Luật Đất đai (sửa đổi).
Chiều 8/1, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thường kỳ thứ 29.
Chiều 8/1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên họp thứ 29.
Tại phiên họp thứ 29, khai mạc chiều 8/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về việc chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV và xem xét công tác nhân sự thuộc thẩm quyền.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục cho ý kiến về một số nội dung liên quan dự án Luật Đất đai (sửa đổi) tại phiên họp thứ 29