Luật Việc làm không thể chỉ điều chỉnh tham gia bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động mà bỏ quên đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức khi vì lý do nào đó, họ phải rời khỏi công vụ.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp trong năm 2025 của người lao động sẽ tùy thuộc vực hưởng theo chế độ tiền lương cơ sở tại khu vực nhà nước, hay lương tối thiểu vùng ở khu vực doanh nghiệp.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp trong năm 2025 của người lao động sẽ tùy thuộc vực hưởng theo chế độ tiền lương cơ sở tại khu vực Nhà nước, hay lương tối thiểu vùng ở khu vực doanh nghiệp…
Chính phủ vừa đề xuất linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) để hỗ trợ kịp thời người lao động (NLĐ) khi thiên tai, dịch bệnh. NLĐ và người sử dụng lao động (NSDLĐ) sẽ đều đóng tối đa 1% tiền lương tháng vào Quỹ BHTN, thay vì cố định mức này như luật hiện hành...
Người lao động và cơ quan chức năng gặp khó vì bất cập trong các quy định về giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp.
Hiện nay, mức đóng bảo hiểm thất nghiệp bình quân tháng là 6 triệu đồng, và cứ 12-14 người đóng bảo hiểm thất nghiệp thì có 1 người hưởng. Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) sẽ trình lên Quốc hội sắp tới có nhiều đề xuất bảo đảm quyền lợi thỏa đáng cũng như thu hút thêm người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Chiều 14/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý các dự án Luật trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Đồng chí Ma Thị Thúy, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Tuyên Quang chủ trì hội nghị.
Chiều 19.9, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Ngọ Duy Hiểu chủ trì hội nghị.
Thị trường lao động đã thực sự trở thành một phần quan trọng trong 5 lĩnh vực của nền kinh tế thị trường
Nhằm hạn chế gian lận, trục lợi bảo hiểm thất nghiệp, Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) quy định người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu nhưng chưa hưởng lương hưu sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Trong trường hợp người sử dụng không còn khả năng đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, Bộ LĐ-TB&XH đề xuất cơ chế đặc thù giải quyết chế độ cho người lao động nhận trợ cấp thất nghiệp.
Mục tiêu của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp là giúp người lao động quay lại làm việc sớm nhất chứ không phải hưởng trợ cấp thất nghiệp thời gian dài.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất mức trợ cấp thất nghiệp cần tăng ít nhất lên 75% thay vì 60% như hiện hành. Việc này nhằm tạo điều kiện hỗ trợ người lao động có cuộc sống tối thiểu khi mất việc làm, thất nghiệp.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), trong đó quy định NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ đúng luật chỉ được hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu thuộc trường hợp nghỉ việc không cần thông báo trước.
Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN) khi nghỉ việc. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng được hưởng TCTN.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất sửa đổi, bổ sung các điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp. Trong đó, trường hợp người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu nhưng chưa hưởng, không thuộc nhóm được hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp...
Giai đoạn 2015-2023, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tăng qua các năm (bình quân tăng khoảng trên 6%/năm).
Dù học miễn phí nhưng tỷ lệ lao động thất nghiệp tham gia học nghề lại rất thấp thời gian qua. Đa số người lao động chỉ tập trung vào việc làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp mà 'bỏ quên' quyền lợi học nghề.
Theo vneconomy.vn, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang xây dựng dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), một trong những nội dung lớn là đề xuất linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Bộ LĐ-TB&XH đã có tờ trình về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Tại đây, Bộ LĐ-TB&XH đề xuất tăng mức đóng tối đa 1% và mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Luật Việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, góp phần thúc đẩy phát triển thị trường lao động, hướng tới bảo đảm việc làm bền vững cho tất cả lao động.
Người lao động có tham gia bảo hiểm thất nghiệp, đã chấm dứt hợp đồng lao động… là những điều kiện được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Người lao động nghỉ việc hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Theo quy định của Luật hiện hành thì đến nay chưa có hình thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện với những người không thuộc đối tượng tham gia...
Chiều 11-7, tại Sở LĐ-TBXH, đoàn công tác của Ủy ban Xã hội của Quốc hội do ông Đặng Thuần Phong, Phó chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội làm Trưởng đoàn đã có buổi khảo sát về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về việc làm tại Đồng Nai và nắm bắt đóng góp, kiến nghị về sửa đổi, bỏ sung Luật Việc làm (sửa đổi).
Bộ Tài chính đang thiết kế gói hỗ trợ người lao động từ nguồn dư quỹ bảo hiểm thất nghiệp để trình các cơ quan liên quan…
Hiện nay, khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người lao động được hưởng 4 chế độ. Các chế độ này nhằm hỗ trợ một phần thu nhập cho người lao động khi mất việc làm, gắn với chính sách thị trường lao động chủ động, giúp họ sớm quay trở lại thị trường lao động.
Người lao động nghỉ việc, hưởng lương hưu thì không được giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Bộ LĐ-TB&XH vừa đề xuất bổ sung quy định về chế độ ưu tiên trong tuyển dụng, trả lương và sắp xếp việc làm với lao động có chứng chỉ nghề.
Có 9 trường hợp người lao động không được nhận trợ cấp thất nghiệp dù đủ thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Ông Đinh Phong sinh tháng 5/1963, đến tháng 6/2024 thì đủ tuổi nghỉ hưu. Ông đã tham gia BHXH được 36 năm 7 tháng (trong đó có 8 năm 7 tháng là thanh niên xung phong). Ông Phong hỏi, nếu ông xin nghỉ việc thì được hưởng trợ cấp thất nghiệp bao nhiêu tháng, khi nghỉ hưu có được hưởng mức 75% không?