Những điểm mới của Luật sửa đổi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ 1/7/2025

Doanh nghiệp có nghĩa vụ lưu giữ thông tin chủ sở hữu; Bổ sung trường hợp công chức được thành lập, quản lý, góp vốn vào doanh nghiệp; Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp phải nộp thêm danh sách chủ sở hữu; Không còn sử dụng chữ ký số, tài khoản đăng ký kinh doanh; Phải thông báo khi có thay đổi thông tin về chủ sở hữu; Điều chỉnh quy định về giảm vốn điều lệ của công ty cổ phần; Điều chỉnh, bổ sung quy định về chào bán trái phiếu riêng lẻ… là những điểm mới trong Luật sửa đổi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ 1/7.

Dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) đề xuất nhiều thay đổi đột phá

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi), với 9 chương và 54 điều, hứa hẹn tạo ra những thay đổi đột phá trong quản lý và phát triển giáo dục đại học. Đưa giáo dục Việt Nam trở thành trung tâm tri thức và khoa học công nghệ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Sửa đổi Luật Công đoàn: Cân nhắc khi không còn cán bộ trong tổ chức công đoàn

Góp ý vào dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công đoàn, đại biểu Dương Minh Ánh (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội) mong muốn làm rõ hơn một số nội dung trong dự thảo luật; cân nhắc sự cần thiết của công đoàn ngành Trung ương trong hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam khi không còn đối tượng cán bộ, công chức, viên chức trong tổ chức công đoàn.

Cần bổ sung một số nguyên tắc bảo đảm tổ chức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong mô hình mới

Thảo luận tại Quốc hội chiều nay, một số ý kiến đề nghị cần bổ sung một số nguyên tắc căn cơ cho tổ chức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong mô hình mới, cấu trúc mới.

Bỏ quy định chia hạng chức danh giáo viên: Cục Nhà giáo nói gì?

Cục Nhà giáo thông tin về dự kiến bỏ quy định chia hạng chức danh giáo viên trong dự thảo Luật Nhà giáo mới. Dù vậy, vẫn có bậc lương tương ứng thâm niên và trình độ.

Bộ trưởng Tài chính nói về cụm từ lần đầu tiên xuất hiện để chống rửa tiền

Lần đầu tiên, khái niệm 'chủ sở hữu hưởng lợi của doanh nghiệp' được nhắc đến tại dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đang được Quốc hội cho ý kiến và dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 9.

Nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức

Nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức và không được thu tiền học thêm, kể cả trường hợp học sinh tự nguyện đăng ký.

Ngành giáo dục được chủ động tuyển dụng giáo viên

Sáng 6/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận hội trường về dự án Luật Nhà giáo, trong đó nhiều ý kiến tập trung vào chính sách tuyển dụng nhà giáo. Điểm đáng chú ý là dự thảo luật đề xuất giao quyền chủ động cho ngành giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.

Hiệu trưởng, hiệu phó có được dạy thêm?

Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có được tham gia dạy thêm và dạy bao nhiêu thời gian là vấn đề được nhiều phụ huynh thảo luận.

Hiệu trưởng, hiệu phó là viên chức hay công chức?

Hiện không ít người thắc mắc hiệu trưởng, hiệu phó là công chức hay viên chức và nhóm chính sách dành cho nhóm đối tượng này.

Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ mới

Chiều 25/3, các đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cho ý kiến về dự thảo Luật Nhà giáo.

Nhiều đột phá tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, chuyển đổi số

Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình cho biết, dự thảo nghị quyết của Quốc hội có nhiều đột phá tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, chuyển đổi số.

Dạy thêm: Pháp lý và đạo lý

Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có hiệu lực từ ngày 14/2/2025, quy định rằng giáo viên không được dạy thêm có thu tiền cho học sinh mà họ đang trực tiếp giảng dạy theo kế hoạch giáo dục của nhà trường.

Không cấm giáo viên dạy thêm nếu dạy tại nơi có đăng ký kinh doanh

Không cấm giáo viên dạy thêm nếu tại điểm dạy có đăng ký kinh doanh, ngoài ra những môn như: đàn, hát, hội họa, luyện viết chữ đẹp lại càng không cấm. Đây là khẳng định của ông Hồ Tấn Minh – Chánh Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TP Hồ Chí Minh.

Dạy thêm, học thêm: Muôn nỗi băn khoăn

Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) chính thức có hiệu lực từ 14/2/2025 đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Đặc biệt đối với học sinh đang học lớp 9 chuẩn bị thi vào lớp 10 sẽ gặp khó khăn trong việc tìm cơ sở ôn luyện, củng cố kiến thức.

Xây dựng Luật Nhà giáo sẽ không nhắc lại những gì của Luật Viên chức

Nếu không có vấn đề mới, tính chất đặc thù thì khi xây dựng Luật Nhà giáo sẽ không nhắc lại tất cả những gì của Luật Viên chức.

Nhà giáo được tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp công nghệ

Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất bổ sung quy định nhà giáo được tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp do cơ sở giáo dục đại học thành lập hoạt động trong lĩnh vực phát triển khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ.

Dự thảo Luật Nhà giáo: Đề xuất bổ sung thêm quy định để siết dạy thêm, học thêm

Thảo luận về dự thảo Luật Nhà giáo, một số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật cần quy định rõ hơn nữa với các hành vi Nhà giáo không được làm về 'Ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức'.

Bổ sung quyền của nhà giáo được tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp

Dự thảo Luật Nhà giáo được đề xuất bổ sung quyền của nhà giáo được tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp do cơ sở giáo dục đại học thành lập hoạt động trong lĩnh vực phát triển khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ.

Theo Thông tư 29, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có được phép dạy thêm?

Với các quy định hiện hành, người viết không tìm thấy quy định nào cấm hay hạn chế quyền dạy thêm của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng.

Nghị quyết 57 và công cuộc giải phóng tư duy, nguồn lực

Đầu tuần rồi, Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia diễn ra tại Nhà Quốc hội với sự tham dự của hơn 979.000 đại biểu tại 15.345 điểm cầu trên cả nước. Trong bài phát biểu tại đây, Tổng Bí thư Tô Lâm hơn một lần nhắc đến cụm từ 'giải phóng', đó là 'giải phóng tư duy', 'giải phóng năng lực', 'giải phóng sức sáng tạo, nguồn lực'...

Đột phá khoa học, công nghệ cần chấp nhận mạo hiểm

Hơn một năm trước, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Giải phóng nguồn lực Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp'. Tại đây, đại diện một tập đoàn lớn cho biết, theo quy định, doanh nghiệp được sử dụng Quỹ này để mua bí kíp công nghệ. Vậy nhưng doanh nghiệp 'chịu', không mua được vì không tìm nổi 'báo giá'. 'Đã là 'bí kíp' thì lấy đâu ra báo giá, mà không có báo giá thì không thể tiến hành đấu thầu', đại diện doanh nghiệp giải thích.

'Cởi trói' để doanh nghiệp khoa học, công nghệ vươn tầm khu vực

Nghị quyết số 57-NQ/TƯ ngày 22-12-2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia với những đổi mới mang tính đột phá sẽ giúp 'cởi trói' cho các chuyên gia, nhà khoa học cũng như các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.

Bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đúng với vị trí việc làm đang đảm nhiệm

Độc giả hỏi về quy định bổ nhiệm, chuyển xếp chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học.

Giáo viên chuyển cấp có phải học lại chứng chỉ chức danh nghề?

Bà Lê Thị Thu Hiền (Phú Thọ) là giáo viên dạy tin học THCS, vào ngành tháng 2/2011, vào biên chế tháng 3/2012, mức lương hiện hưởng bậc 5, hệ số 3,66 (hạng II cũ bậc THCS mã số V.07.04.11).

Đột phá phân cấp, phân quyền: Tự chủ giáo dục nhưng làm gì cũng phải xin phép

Tự chủ được ví như cởi trói cho giáo dục đại học (ĐH) nhưng thực tế chỉ tháo gỡ được những điểm nghẽn trong Luật Giáo dục và Luật Giáo dục ĐH. Còn những vấn đề như nhân lực, tài chính, hợp tác quốc tế (những nội dung không nằm trong sự điều tiết của Bộ GD&ĐT), vẫn trong 'vòng kim cô'.

Bài 2: Gỡ khó trong bố trí nhân sự ở địa phương thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính

Nếu sáp nhập địa giới hành chính là nhập cơ học, thì việc sắp xếp tổ chức bộ máy lại là 'bài toán' khó, khó từ việc lựa chọn, bố trí đội ngũ CB,CC để bảo đảm tinh, gọn, mạnh, hiệu lực, hiệu quả, đến bảo đảm quyền lợi chính đáng cho những cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách (CB,CC,NHĐKCT) đã có thời gian công tác, cống hiến cho địa phương.

Quy định xếp hạng giáo viên ở bậc THCS

Độc giả hỏi về quy định xếp hạng ở bậc THCS.

CSGDĐH mong có đề án xây dựng cơ chế, chính sách đột phá thu hút GV nước ngoài

Trường Đại học Sư phạm, ĐH Đà Nẵng ưu tiên và tập trung mọi nguồn lực cho phát triển hợp tác quốc tế, coi đây là một trụ cột quan trọng trong chiến lược.

Giáo viên không được ép học sinh nộp các khoản tiền ngoài quy định

Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất quy định, nhà giáo không được ép buộc người học nộp các khoản tiền hoặc hiện vật ngoài quy định của pháp luật…

Bổ sung các chính sách để xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo

Tiếp tục Chương trình kỳ họp, chiều 9/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Nhà giáo.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tại tổ về Dự án Luật Nhà giáo, Dự án Luật Việc làm (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 9/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Nhà giáo, Dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Đồng chí Trần Hồng Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh điều hành phiên thảo luận tổ 17, gồm các tỉnh: Cao Bằng, An Giang, Gia Lai.

Tổng Bí thư: Quy hoạch thế nào mà không có trường, học sinh không có lớp?

Đề cập đến việc quy hoạch trường lớp, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, có trò, có thầy thì phải có trường lớp, không để xảy ra tình trạng học sinh không có lớp để học.

Chuyển sang giáo viên THCS hạng II mới cần những thủ tục gì?

Độc giả hỏi về quy định bổ nhiệm đối với viên chức.

Điều kiện bổ nhiệm chức danh Giáo viên THCS hạng II mới

Bà Phạm Thị Nguyên (Hà Nội) có bằng đại học chính quy, được bổ nhiệm vào ngạch viên chức năm 2009, làm giáo viên THPT, mã ngạch 15.113. Năm 2010, bà chuyển trường, làm giáo viên THCS và năm 2012 được bổ nhiệm Giáo viên THCS hạng II.

Đột phá trong Dự thảo Luật Nhà giáo: Bảo vệ, chuẩn hóa và thu hút nhân tài

Dự thảo Luật Nhà giáo vừa được đưa ra đã thu hút sự chú ý với nhiều điểm mới mang tính đột phá. Các quy định cụ thể về nhà giáo ngoài công lập được xác lập, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo thông qua hệ thống chức danh và chuẩn nghề nghiệp. Bên cạnh đó, các chính sách ưu đãi về tuyển dụng, lương thưởng, và bảo vệ quyền lợi nhà giáo được chú trọng, tạo điều kiện thu hút những nhân tài, đặc biệt ở các khu vực khó khăn.

Chức danh nghề nghiệp phải đúng với vị trí việc làm

Trường hợp giáo viên chưa được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đúng với cấp học đang giảng dạy hoặc thay đổi vị trí việc làm mà chức danh nghề nghiệp đang giữ không phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm mới thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định việc xét chuyển chức danh nghề nghiệp.

Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo: Giải pháp tháo gỡ khó khăn

Chuyên gia chia sẻ giải pháp tháo gỡ, đặc biệt từ hành lang pháp lý là Luật Nhà giáo.

Vì sao giáo viên mong sớm ban hành Luật Nhà giáo?

Lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp là hoàn toàn khả thi khi Luật Nhà giáo được ban hành.

'Nếu đưa nhà giáo ra khỏi viên chức Nhà nước sẽ là một thiệt thòi rất lớn'

PGS.TS Lê Minh Thông cho rằng, nếu đưa nhà giáo ra khỏi Luật Viên chức như dự Luật Nhà giáo thì sẽ đẩy một bộ phận 70% viên chức rời khỏi khu vực viên chức Nhà nước, đó là một thiệt thòi rất lớn cho giáo viên.

Lo ngại Luật Nhà giáo 'phá vỡ cấu trúc hệ thống pháp luật hiện nay'

Góp ý cho dự thảo Luật Nhà giáo, nhiều ý kiến băn khoăn về tính đồng bộ với các luật hiện hành, một số đại biểu thậm chí đã đề nghị cân nhắc ban hành luật này.

Nhiều quy định chồng chéo khi thực hiện tự chủ, lãnh đạo trường ĐH kiến nghị

Tự chủ đại học mở ra cơ hội phát triển nhưng các cơ sở giáo dục vẫn gặp rất nhiều khó khăn do các quy định chồng chéo, thiếu văn bản hướng dẫn dưới luật.

Hợp đồng dạy học của giáo viên theo dự thảo Luật Nhà giáo có gì mới?

Dự thảo Luật Nhà giáo lần 3 đã có nhiều sự điều chỉnh so với dự thảo Luật Nhà giáo lần 2, trong đó có nội dung đề xuất mới về hợp đồng dạy học của giáo viên.

Nhà giáo phải được coi là viên chức đặc biệt

Dự kiến, Dự án Luật Nhà giáo sẽ được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại Phiên họp tháng 9 tới và trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8.