Ngay trong ngày đầu tiên được thành lập và đi vào hoạt động, VKSND khu vực 10 (tỉnh Đắk Lắk) đã ban hành toàn bộ hệ thống quy chế quản lý, điều hành và tổ chức công tác tại đơn vị nhằm bảo đảm sự tương thích và phù hợp với mô hình tổ chức mới cũng như yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Ngày 1/7, ngày đầu tiên chính quyền địa phương 2 cấp (tỉnh, xã) và hệ thống VKSND 3 cấp (tối cao, cấp tỉnh và khu vực) chính thức hoạt động, đánh dấu thời khắc lịch sử trong giai đoạn mới phát triển đất nước và của ngành Kiểm sát nhân dân.
Tại Hội nghị triển khai hoạt động của mô hình VKSND 3 cấp theo Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi, bổ sung năm 2025) được VKSND tối cao tổ chức sáng nay (1/7), đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy các cơ quan Đảng Trung ương, Bí thư Đảng ủy, Viện trưởng VKSND tối cao đã có bài phát biểu chỉ đạo, định hướng nhiều nội dung quan trọng đối với hoạt động của toàn Ngành trong giai đoạn mới. Báo Bảo vệ pháp luật giới thiệu bài phát biểu của đồng chí Viện trưởng VKSND tối cao.
Sáng nay (1/7/2025), VKSND tối cao đã tổ chức Hội nghị triển khai hoạt động của mô hình VKSND 3 cấp theo Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi, bổ sung năm 2025). Đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy các cơ quan Đảng Trung ương, Bí thư Đảng ủy, Viện trưởng VKSND tối cao dự và chỉ đạo Hội nghị.
Sáng nay (1/7/2025), VKSND tối cao đã tổ chức Hội nghị triển khai hoạt động của mô hình VKSND 3 cấp theo Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi, bổ sung năm 2025). Đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy các cơ quan Đảng Trung ương, Bí thư Đảng ủy, Viện trưởng VKSND tối cao dự và chỉ đạo Hội nghị.
Trong tháng 7, nhiều luật, chính sách mới có hiệu lực, đặc biệt là các luật, nghị quyết mới được Quốc hội thông qua phục vụ cho chính quyền địa phương 2 cấp.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký chứng thực Nghị quyết số 225/2025/QH15 về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (TAND), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND), các luật tố tụng và luật khác có liên quan.
Ngày 24/6/2025, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) với tỉ lệ tán thành rất cao. Luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025 và những điểm mới quy định trong Luật sẽ mang đến nhiều thay đổi quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và tăng cường năng lực cho ngành KSND…
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức TAND, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức VKSND, các luật tố tụng và luật khác có liên quan.
Sáng nay (27/6), Quốc hội sẽ thực hiện quy trình để thông qua 14 luật, nghị quyết quan trọng và họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Trước khi bế mạc kỳ họp lịch sử, Quốc hội sẽ bấm nút thông qua hàng loạt các luật, nghị quyết quan trọng để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong giai đoạn mới.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức VKSND 2014 vừa được Quốc hội thông qua, quy định mới về hệ thống VKSND.
Ngày 24-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, với 418/423 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội (QH) đã thông qua Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).
Theo các luật mới được Quốc hội thông qua, số lượng thành viên Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao có không ít hơn 23 người và không quá 27 người; kiểm sát viên Viện KSND Tối cao cũng tăng lên không quá 27 người.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, chiều 24/6, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức VKSND. Trước đó, đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Viện trưởng VKSND đã trình bình báo cáo tóm tắt tiếp thu, giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội đối với dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức VKSND.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, chiều 24/6, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức VKSND.
TAND Tối cao đã tiếp thu đầy đủ 30 ý kiến của ĐBQH trong đó có quy định về Tòa án chuyên biệt thuộc Trung tâm Tài chính Quốc tế
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân bổ sung các quy định liên quan đến tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm các ngạch, nhiệm kỳ của kiểm sát viên theo hướng không thi nâng ngạch.
Quốc hội dự kiến sẽ biểu quyết thông qua Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) vào sáng 24/6, theo nghị trình làm việc.
Ngày 24/6, Quốc hội sẽ thực hiện các quy trình để thông qua nhiều dự án Luật, Nghị quyết quan trọng.
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua 5 dự luật cùng 3 dự thảo nghị quyết, đồng thời thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự...
Chiều 24/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức TAND và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức VKSND.
Theo chương trình dự kiến, trong tuần làm việc thứ 7 (từ ngày 23 đến 27/6) và là tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sẽ tập trung công tác lập pháp và công tác nhân sự theo thẩm quyền. Đáng chú ý, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua 22 luật và 17 nghị quyết, trong đó có các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự; Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Hôm nay, Quốc hội bước vào tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9 để xem xét, thông qua nhiều luật, nghị quyết quan trọng.
Trong tuần làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ 9, Quốc hội xem xét, thông qua nhiều nội dung quan trọng và quyết định công tác nhân sự thuộc thẩm quyền bằng hình thức bỏ phiếu kín.
Chiều 23/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật và Tư pháp tiến hành Phiên họp toàn thể lần thứ 6 để thẩm tra các nội dung quan trọng, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.
Tuần làm việc cuối của Kỳ họp 9, Quốc hội khóa XV sẽ thông qua 22 luật, 21 nghị quyết, đồng thời xem xét công tác nhân sự thuộc thẩm quyền.
Ngày mai (23-6), Quốc hội bước vào tuần làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ 9, sẽ thông qua nhiều dự án luật và quyết định nhiều nội dung quan trọng như thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia, công tác nhân sự…
Để đảm bảo tính ổn định của Hiến pháp, dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 chỉ quy định mang tính khái quát mà không nêu chi tiết các vấn đề.
Nêu vấn đề tới đây chỉ có tòa/viện cấp tỉnh và tòa/viện khu vực, đại biểu đề nghị làm rõ việc đại biểu HĐND cấp xã có được chất vấn chánh án TAND, viện trưởng VKSND khu vực.
Hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) có 3 cấp, gồm: VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh, VKSND khu vực. Dự thảo Luật Tổ chức VKSND sửa đổi, bổ sung trình Quốc hội đề xuất kết thúc hoạt động của VKSND cấp cao và cấp huyện.
Sau vụ đề nghị truy tố các thẩm phán, kiểm sát viên ở Đà Nẵng và các tỉnh, thành khác, cần rà soát lại các bản án, quyết định có liên quan để đảm bảo các vụ, việc này được xét xử, giải quyết đúng pháp luật.
Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi) bổ sung quy định cho phép VKSND xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng.
Vấn đề được lưu ý trong sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lần này, theo ý kiến chuyên gia là cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phân định rành mạch thẩm quyền giữa Trung ương với địa phương, giữa cấp tỉnh với cấp xã, xác định rõ việc nào của chính quyền cấp huyện cần điều chuyển cho chính quyền cấp xã hoặc giao chính quyền cấp tỉnh để tạo thuận lợi cho địa phương trong quá trình thực hiện.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bày tỏ lo lắng, tới đây sắp xếp không chỉ riêng tòa án mà cả các cơ quan khác, nếu không có kế hoạch chủ động sử dụng ngay thì nhiều trụ sở lãng phí, chỗ mới thì thiếu, mà chỗ cũ sử dụng không hết.
Một trong những nội dung tại Phiên họp thứ 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội là xem xét Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025; xem xét, thông qua về nguyên tắc các nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã năm 2025.
Quốc hội khóa XV đã trải qua hơn 20 ngày làm việc của đợt 1 tại Kỳ họp thứ 9. Hàng loạt nội dung đặc biệt quan trọng về lập hiến, lập pháp, quyết định vấn đề quan trọng của đất nước được đặt trên bàn nghị sự, thảo luận sôi nổi, thấu đáo trước khi quyết sách.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND); Bộ luật Hình sự (sửa đổi) đang được kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đưa ra thảo luận, đóng góp ý kiến trước khi thông qua.
Theo các chuyên gia, đề xuất thí điểm VKS khởi kiện vụ án dân sự là đề xuất tiến bộ nhưng cần có quy định rõ để tránh chồng chéo vai trò của VKS.
Hướng tới kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Viện kiểm sát nhân dân (26/7/1960 – 26/7/2025) và 120 năm ngày sinh của đồng chí Hoàng Quốc Việt – người Viện trưởng VKSND tối cao đầu tiên (28/5/1905 – 28/5/2025), Lãnh đạo, công chức VKSND tỉnh Nam Định luôn bày tỏ lòng biết ơn và tri ân sâu sắc tới các thế hệ cán bộ Kiểm sát tiền bối đã cống hiến, đóng góp trong quá trình xây dựng và phát triển ngành KSND.
Tháng 5/2025, Ban Chỉ đạo 138 ngành Kiểm sát tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc các chủ trương, nghị quyết, kết luận của Đảng, quy định của pháp luật về công tác bảo đảm an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm và xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả.
Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang sáng nay thừa ủy quyền Thủ tướng trình Quốc hội dự thảo Luật Dẫn độ và Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù.
VKSND TP Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý đối với các dự án Luật, Nghị quyết của Quốc hội. Hội nghị được tổ chức thực hiện theo chỉ đạo của VKSND tối cao và Hội Luật gia thành phố Hải Phòng.
Bên cạnh ý kiến đồng tình, có đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc số lượng kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao không quá 27 người. Giải trình vấn đề này, Viện trưởng VKSNDTC phân tích một số lý do của đề xuất này và mong được đại biểu đồng tình, ủng hộ.
VKSND tối cao vừa ban hành Kế hoạch số 113/KH-VKSTC ngày 15/5/2025 về việc sửa đổi, bổ sung Quy chế về chế độ thông tin, báo cáo và quản lý công tác và Hệ thống mẫu báo cáo công tác trong ngành Kiểm sát nhân dân (KSND), nhằm phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo VKSND các cấp trong tình hình mới.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, chiều 19/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Hội trường Diên Hồng về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND). Tại phiên thảo luận, nhiều đại biểu bày tỏ sự đồng tình, thống nhất rất cao với nhiều quy định trong dự thảo Luật.
Qua thực tiễn thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết các vụ án, vụ việc trong các lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính, VKSND đã phát hiện nhiều trường hợp tội phạm, vi phạm...
Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Huy Tiến khẳng định chủ trương tinh giản biên chế, tinh giản bộ máy là đúng, nhưng 'có chỗ giảm, có chỗ phải tăng'.