Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bên cạnh việc kích cầu tiêu dùng, các chuyên gia cho rằng cần tiếp sức cho doanh nghiệp Việt về dòng tiền, cải cách chính sách, tăng năng lực cạnh tranh.
Theo chuyên gia, đến 2026 khi nguồn cung tăng lên, giá nhà chung cư sẽ không tăng nữa.
Tăng trưởng tín dụng 14-15%/năm được đánh giá là thách thức lớn với hệ thống ngân hàng. Tín dụng các lĩnh vực liên quan đến bất động sản tiếp tục được đánh giá là nhóm có vai trò trọng yếu thúc đẩy tăng trưởng tín dụng trong năm 2024.
Quảng Ninh đặt mục tiêu đến cuối năm 2025 có 8.600 căn nhà ở xã hội. Đích đến dài hạn là vào năm 2030 đạt trên 18.000 căn nhà ở xã hội để phục vụ công nhân lao động, người thu nhập thấp trên địa bàn.
Theo thống kê từ Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, Hà Nội hiện có hơn 2000 chung cư mini, còn tại TP. Hồ Chí Minh có khoảng 42.000 nhà trọ kiểu chung cư mi ni. Nguồn cung này đã giải quyết nhu cầu nhà ở cho khoảng 1,8 triệu người.
Từ ngày 1/8, chung cư mini, nhà cho thuê nhiều tầng, nhiều căn hộ phải đáp ứng đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy (PCCC) theo Luật Nhà ở mới. Thời gian qua, lực lượng chức năng ở Hà Nội đã tập trung rà soát, kiểm tra, đôn đốc các chủ trọ, chủ chung cư. Việc kiên quyết dừng hoạt động các nhà trọ, chung cư mini không đảm bảo đủ điều kiện là tác động lớn, khiến các chủ nhà buộc phải thực hiện nếu không muốn tạm dừng hoạt động.
So với cùng kỳ năm trước, trong quý II và đầu quý III/2024, thị trường bất động sản (BĐS) bắt đầu 'ấm dần hơn'. Tuy nhiên, trong thời điểm hiện nay, nhiều doanh nghiệp kinh doanh BĐS nhà ở và BĐS công nghiệp vẫn đối diện với nhiều khó khăn thách thức do kinh tế suy thoái, đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn, trong khi đó nhiều chính sách liên quan đến BĐS chưa được tháo gỡ kịp thời.
Để chung cư mini có thể được cấp sổ đỏ theo luật, thì đường tối thiểu phải là 3m. Cách mặt đường chính tối đa 300m, các căn hộ có diện tích không được nhỏ hơn 25m2.
Doanh nghiệp địa ốc vẫn đang phải đối diện với nhiều thách thức, trong đó pháp lý vẫn đang là điểm nghẽn lớn nhất khiến nhiều dự án đình trệ...
Cùng với Luật Đất Đai, Luật Nhà ở mới, Luật Kinh doanh bất động sản thi hành từ 1/8/2024 được đánh giá là dấu mốc quan trọng với thị trường bất động sản Việt Nam.
Từ ngày 1/8 tới đây, Luật Kinh doanh bất động sản 2023 sẽ có hiệu lực. Trong đó, có nhiều quy định mới như doanh nghiệp bất động sản chỉ được thu tiền đặt cọc không quá 5%, thanh toán lần đầu không quá 30% hợp đồng, gồm tiền cọc; người mua nhà tại các dự án phải chuyển khoản cho chủ đầu tư…
Theo Luật Kinh doanh Bất động sản, từ 1/8 tới đây, đặt cọc mua nhà không quá 5%, khi kí hợp đồng mua bán không quá 30% và trước khi giao nhà thì cần thanh toán đến 50%.
TPHCM sẽ thí điểm hộ dân có nhà trên kênh, rạch bị di dời để chỉnh trang đô thị được thuê, mua nhà ở xã hội (NƠXH). Đây là nội dung trong thông báo kết luận của Phó chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường tại cuộc họp về NƠXH, lưu trú, chỗ ở cho công nhân và người dân sống ven kênh rạch thuộc địa bàn TP.
TP.HCM đang nghiên cứu đề án thí điểm giải quyết cho hộ gia đình đang có nhà trên và ven kênh rạch được thuê, mua nhà ở xã hội khi Nhà nước thực hiện dự án di dời nhà trên và ven kênh rạch để chỉnh trang đô thị.
Đề xuất ngăn chặn việc tự gắn mác 'cao cấp' cho chung cư; Đồng Nai đấu giá 2 khu đất 'vàng' hơn 6.000 m2; Điều chỉnh dự án Home Land Paraside Village 56,6 ha xuống còn 31,4 ha…là những tin tức xây dựng - bất động sản đáng chú ý
Bổ sung quy định phân hạng chung cư; thêm trường hợp cải tạo, xây mới khu trọ, căn hộ cho thuê… đây là hai kiến nghị nổi bật được đưa trong cuộc họp mới đây của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà.
Theo Tổng cục Thống kê, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 5 tháng đầu năm 2024 ước đạt 8,25 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước. Điều này đang kéo theo sự gia tăng về nhu cầu bất động sản công nghiệp.
Nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà ở xã hội (NOXH), Bộ Xây dựng đã đề xuất đối với Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất gói vay 120.000 tỷ đồng và nghiên cứu gói vay ưu đãi mới cho người mua NOXH với lãi suất vay thấp hơn lãi suất vay thương mại từ 3-5%.
Theo Bộ Xây dựng, có 108 dự án nhà ở xã hội với quy mô 47.532 căn đã được các địa phương đăng ký hoàn thành xây dựng trong năm 2024. Nhiều địa phương có số dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân đăng ký hoàn thành lớn…
Ngày 27/11/2023, Quốc hội chính thức thông qua dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), có hiệu lực từ 1/1/2025. Cùng với Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản thì Luật Nhà ở có tác động sâu rộng đến đời sống xã hội. Luật Nhà ở 2023 được đánh giá có chất lượng tốt nhất trong hơn 30 năm qua, kể từ Pháp lệnh Nhà ở 1991, Luật Nhà ở 2005 và Luật Nhà ở 2014; với nhiều nội dung quan trọng, phù hợp với thực tiễn cuộc sống.
Khung pháp lý về giao dịch bất động sản và thị trường bất động sản được định hình bởi bốn luật quan trọng gồm Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở. Trừ Bộ luật Dân sự, ba luật còn lại vừa được sửa đổi, bổ sung trong năm 2023 và 2024, cùng có hiệu lực từ đầu năm 2025, với nhiều điểm mới so với quy định hiện hành. Điều này chắc chắn không tránh khỏi những tác động đa chiều đến các thành tố của thị trường bất động sản, trong đó có doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.
Theo Tổng công ty Phát triển nhà đô thị (Hud) dự án nhà ở xã hội Lilya Garden và Mimosa Garden tại Mê Linh - Hà Nội đều chưa nhận hồ sơ đăng ký mua nhà theo quy định nhưng hiện đã xuất hiện hàng loạt thông tin hỗ trợ đặt căn, hỗ trợ nộp hồ sơ.
Câu chuyện về nhà ở xã hội (NƠXH) lần nữa lại thu hút sự quan tâm đặc biệt từ dư luận xã hội, khi mới đây Bộ Xây dựng báo cáo kết quả thực hiện Đề án Xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ NƠXH giai đoạn 2021 – 2030.
Nhiều qui định trong Luật kinh doanh bất động sản mới đã được Quốc hội thông qua hướng đến bảo vệ quyền lợi của người mua bất động sản, nhận được sự ủng hộ.
Ngoài việc thông qua Luật Nhà ở sửa đổi có nhiều ưu đãi cho phát triển nhà ở xã hội, các chuyên gia nhận định, việc tập trung toàn bộ nguồn lực, từ pháp lý, hành chính, ngân hàng và ngân sách để phát triển nhà ở xã hội là cần thiết và sẽ giúp thị trường thoát khỏi thực tại khó khăn.
Đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội còn khoảng cách xa so với mục tiêu. Bởi đã quá nửa thời gian của giai đoạn 2021-2025, nhưng tổng số căn hộ các địa phương hoàn thành vẫn thấp…
Giữa mục tiêu đề ra và kết quả thực tế đang có một khoảng cách xa. Tuy nhiên, 'cơn khát' nhà ở xã hội sẽ sớm được giải tỏa nhờ Luật Nhà ở mới.
Lũy kế 11 tháng thu ngân sách đạt hơn 1,5 triệu tỷ đồng; tăng số chuyến bay tại sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất trong cao điểm Tết; xác định rõ quyền sở hữu chỗ để ô tô nhà chung cư... là những tin tức kinh tế chú ý trong ngày.
Luật Nhà ở 2023 vừa được Quốc hội thông qua, về tổng thể rất tốt, rất tích cực, phù hợp thực tiễn, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của các quy định pháp luật. Có thể nói Luật Nhà ở 2023 có chất lượng tốt nhất trong hơn 30 năm qua, kể từ Pháp lệnh Nhà ở 1991, Luật Nhà ở 2005 và Luật Nhà ở 2014.
Kinhtedothi – Hiệp hội BĐS TP Hồ Chí Minh (HoREA) cho rằng, gói tín dụng 120.000 tỷ đồng là gói tín dụng thương mại được giảm 1,5 - 2% lãi suất so với lãi suất vay thông thường chứ đây không phải là gói tín dụng ưu đãi cho phát triển nhà ở xã hội (NƠXH).
Chủ tịch HoREA thừa nhận, gói hỗ trợ này có tác động tích cực đối với chủ đầu tư, nhưng đối với người mua nhà tại các dự án nhà ở xã hội thì tác động rất hạn chế. Bởi lẽ, theo quy định lãi suất của gói tín dụng 120.000 tỷ đồng lên đến 8,2%/năm là quá cao, quá sức chịu đựng của người có thu nhập thấp đô thị.