Mỗi năm Việt Nam chỉ có khoảng 10 người chết não hiến tạng, thuộc hàng thấp nhất thế giới, bằng 1/110 so với Hàn Quốc và 1/500 so với Tây Ban Nha.
Chỉ trong vài ngày, 8 người đã 'hồi sinh' khi được ghép tạng từ 2 người cho chết não do tai nạn giao thông. Thông tin về những ca ghép tạng đặc biệt này vừa được Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức công bố, khiến hàng nghìn người đang chờ ghép tạng có thêm hy vọng một ngày nào đó may mắn sẽ đến với mình.
Đó là một trong những nội dung mà Ủy ban Xã hội của Quốc hội đề nghị Bộ Y tế tập trung xử lý trong năm 2024.
Vài năm trở lại đây, hành động hiến tạng được nhiều người biết đến và ủng hộ vì ý nghĩa nhân văn cao đẹp của nó. Tuy nhiên, một số đối tượng xấu lại lợi dụng việc này để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dân.
Nhận định nói trên được các chuyên gia đầu ngành ghép tạng đồng tình tại Hội nghị khoa học ghép tạng lần thứ VIII-Huế với chủ đề 'Hành trình và sự tiến bộ của ghép tạng Việt Nam' diễn ra ngày 15/12.
Nhu cầu ghép tạng ở nước ta đang rất lớn, hiện trong danh sách chờ ghép quốc gia có hơn 5.000 ca, nhưng đây là con số rất nhỏ so với thực tế. Ước tính, trung bình mỗi ngày có khoảng 36 người từ giã cõi đời vì không chờ được tạng ghép.
Đại diện Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người - Bộ Y tế đã đề xuất lấy ngày 1-7 hàng năm là Ngày hiến tạng Việt Nam.
Đây là đề xuất của các chuyên gia tại Hội thảo khoa học góp ý vào Dự thảo đề cương luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác do Bộ Y tế tổ chức, ngày 4/12, tại Hà Nội.
Cần xây dựng được hệ cơ sở dữ liệu, tạo lập kết nối giữa người chờ hiến tạng và người hiến tạng tiềm năng; Việt Nam nên có một Ngày hiến tạng và cần đẩy mạnh hơn nữa truyền thông hiến mô, tạng; tặng thẻ BHYT cho gia đình người hiến tạng...
Phòng làm việc của Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Phúc - Phó Giám đốc Trung tâm Điều phối về ghép bộ phận cơ thể người, Phó Chủ tịch Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là một không gian xanh, từ bàn ghế, tủ tài liệu đến tranh treo tường. Trong không gian đó, cuộc trò chuyện này đã có một khởi đầu đặc biệt.
Ca ghép tạng đầu tiên trên thế giới được tiến hành năm 1954. Trải qua thời gian 27 năm sau đó, đến năm 1981, các kĩ thuật ghép tụy, gan, tim, ruột, phổi mới dần được làm chủ hoàn toàn. Ở Việt Nam, kĩ thuật ghép tạng xuất phát chậm. Năm 1992, ca ghép tạng đầu tiên của Việt Nam được thực hiện, đó là một ca ghép thận.
Ca ghép tạng đầu tiên trên thế giới được tiến hành năm 1954. Trải qua thời gian 27 năm sau đó, đến năm 1981, các kĩ thuật ghép tụy, gan, tim, ruột, phổi mới dần được làm chủ hoàn toàn. Ở Việt Nam, kĩ thuật ghép tạng xuất phát chậm. Năm 1992, ca ghép tạng đầu tiên của Việt Nam được thực hiện, đó là một ca ghép thận.
Bà Phạm Thị Hảo (chuyên viên Vụ Pháp chế, Bộ Y tế) cho rằng cần sửa đổi nhiều quy định giúp tăng nguồn tạng hiến từ người chết não.
Kể cả người mua, người bán, môi giới hay các đối tượng tham gia trong đường dây mua bán thận đều sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Bạn đọc đề nghị cơ quan chức năng mở rộng điều tra và xử nghiêm những người môi giới mua bán thận.
Bạn đọc Nguyễn Văn Thìn ở phường Thủy Bằng, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, trong những trường hợp nào thì việc xử lý dữ liệu cá nhân không cần sự đồng ý của chủ thể xử lý dữ liệu?
Bạn đọc Đoàn Nhật Vương ở thị trấn Tân Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết các hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ dữ liệu cá nhân?
Ngày 13/8 là Ngày Thế giới hiến tạng. Đây là dịp để toàn xã hội bày tỏ lòng tri ân đối với những tấm lòng vàng đã tình nguyện hiến tặng một phần cơ thể sau khi qua đời để tiếp nối sự sống cho những người mắc bệnh hiểm nghèo.
Một chàng trai 32 tuổi chết não do tai nạn giao thông đã hiến tặng tim để hồi sinh sự sống cho 1 bệnh nhân ở Huế và hiến tặng gan, 2 thận cho 3 bệnh nhân.
Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) đã chủ trì xây dựng rất nhiều đạo luật, điển hình phải kể đến Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989. Đây là đạo luật về y tế đầu tiên của Việt Nam đặt nền móng cho phát triển tư duy quản lý Nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế. Tiếp theo đó là một loạt các luật khác do Vụ Pháp chế chủ trì có đóng góp quan trọng của TS. Nguyễn Huy Quang như: Luật Phòng, chống HIV/AIDS; Luật Hiến, lấy ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác; Luật Khám bệnh, chữa bệnh; Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá; Luật Phòng, chống tác hại rượu bia.
Những ngày qua, dư luận xôn xao xung quanh sự việc hàng trăm người dân muốn hiến giác mạc nhưng Bệnh viện Mắt Trung ương không thể tiếp nhận. Lý do được cho là vướng mắc trong cơ chế mua sắm, đấu thầu trang thiết bị, vật tư y tế.
Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến tiếp tục được bầu là Chủ tịch Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam nhiệm kỳ 2023-2028
Hơn 73.000 người đăng ký Hiến tạng sau khi chết, chết não. Đây là thông tin được đề cập tại Đại hội Hội vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam lần thứ 2, nhiệm kỳ 2023-2028 diễn ra hôm nay, tại Hà Nội.
Số ca ghép tạng tại Việt Nam cũng đã có sự gia tăng đáng kể từ 283 ca năm 2014 lên 1.004 ca vào năm 2022. Tuy nhiên, số lượng các ca ghép tạng từ người cho sống vẫn chiếm tới hơn 90%...
Việt Nam quy định từ 18 tuổi mới được hiến tặng mô, tạng là rào cản lớn và chúng ta cũng đang đi ngược thế giới là phải đi vận động từng người đi hiến mô, tạng.
Sáng nay, 28/6, Đại hội Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam nhiệm kỳ 2023-2028 đã diễn ra tại Hà Nội. Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến tiếp tục được bầu là Chủ tịch Hội.
Hiện chưa có cơ chế phối hợp giữa các khoa hồi sức tích cực, cấp cứu với nhóm tư vấn viên, Việt Nam chưa thiết lập mạng lưới tư vấn viên vận động hiến tạng sau chết/chết não, các tư vấn viên chưa được đào tạo bài bản... là những thách thức trong công tác vận động, điều phối tạng hiến từ người chết não.
Một ngày sau khi giành được tỷ lệ chiến thắng cao kỷ lục trong cuộc tổng tuyển cử vòng hai, nhà lãnh đạo phe bảo thủ Kyriakos Mitsotakis đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng. Ông đã tuyên bố sẽ thực hiện những cải cách kinh tế 'rất cần thiết'.
Chiều 24/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh yêu cầu Ban Giám đốc Bệnh viện (BV) Nhi đồng 2 tuân thủ quy định nhưng không làm gián đoạn việc ghép gan cho trẻ có chỉ định ghép.
Sở Y tế TP.HCM yêu cầu Ban giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 2 tuân thủ quy định nhưng không làm gián đoạn ghép gan cho trẻ có chỉ định ghép.
Liên quan đến tình trạng nhiều bệnh nhi phải chuyển ra Hà Nội để ghép gan do Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP Hồ Chí Minh) tạm ngưng ghép gan cho trẻ, chiều 24/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, trong tháng 6 Bệnh viện Nhi Đồng 2 sẽ tiếp tục thực hiện ca ghép gan mới với sự hỗ trợ và phối hợp của Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
Chiều nay (24/5), Sở Y tế TP.HCM đã ra chỉ đạo yêu cầu bệnh viện tuân thủ quy định về đề án ghép tạng trẻ em để trình Bộ Y tế thẩm định và thông qua, nhưng không được làm gián đoạn ghép gan cho trẻ đã có chỉ định ghép.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, một trong những vấn đề khó khăn của ghép tạng là nguồn tạng hiến cho trẻ em quá khan hiếm.
Theo Sở Y tế TP.HCM, Bệnh viện Nhi đồng 2 sẽ thực hiện ca ghép gan mới cho trẻ em cùng một cơ sở y tế khác vào tháng 6.
Trưa 24/5, Sở Y tế TP.HCM cho biết Bệnh viện Nhi đồng 2 dự kiến tiếp tục ghép gan cho trẻ trong tháng 6 dưới sự hỗ trợ của 2 bệnh viện khác.
Theo quy định hiện hành, Bệnh viện Nhi đồng 2 đang khẩn trương xây dựng lại Đề án ghép tạng trẻ em để trình Bộ Y tế thẩm định và thông qua. Sở Y tế TP HCM yêu cầu Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 2 tuân thủ quy định nhưng không làm gián đoạn ghép gan cho trẻ có chỉ định ghép.
Dự kiến trong tháng 6-2023, Bệnh viện Nhi đồng 2 sẽ tiếp tục ghép gan cho trẻ với sự hỗ trợ của Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM và Bệnh viện Chợ Rẫy
Theo kế hoạch, trong tháng 6, Bệnh viện Nhi đồng 2 sẽ tiếp tục thực hiện ca ghép gan mới với sự hỗ trợ và phối hợp của Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM.
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 được đánh giá rất cao về năng lực ghép gan nói riêng và ghép tạng nói chung. Trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân, Đại tá, Tiến sĩ Lê Văn Thành, Phó viện trưởng Viện Phẫu thuật tiêu hóa, Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật gan-mật-tụy, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết, nếu có thêm nguồn gan hiến tặng thì sẽ có thêm nhiều bệnh nhân được cứu sống và bác sĩ không phải day dứt khi nhìn bệnh nhân tử vong vì không có nguồn gan hiến tặng để được ghép...
Thời gian qua, nhất là sau đại dịch Covid-19, nhiều cơ chế, chính sách liên quan ngành y tế bộc lộ những vướng mắc, bất cập. Điều đó đặt ra yêu cầu cần có giải pháp tháo gỡ những vướng mắc trước mắt cũng như sớm hoàn thiện chính sách pháp luật, tạo điều kiện cho ngành y tế phát triển bền vững.
Kể từ 2 ca ghép thận đầu tiên vào ngày 28 và 29-12-1992, đến nay, Bệnh viện Chợ Rẫy đã thực hiện 1.127 ca ghép thận với tỷ lệ thành công cao tương đương các nước trên thế giới.
Các ca ghép đa tạng với kỹ thuật rất khó và phức tạp đã được các bác sỹ thực hiện thành công, giành lại sự sống cho bệnh nhân, khẳng định bước tiến mới của ngành ghép tạng nước nhà.
Chiều 21/02, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh tiếp Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam Angela Maree Pratt.
Bộ Y tế được giao lập hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác (sửa đổi), bảo đảm phù hợp với thực tiễn. Một trong những vấn đề được Bộ này đề xuất, cũng như được nhiều người quan tâm là nên mở rộng đối tượng hiến tạng.
Thời gian qua, Ủy ban Xã hội và Bộ Y tế đã phối hợp chặt chẽ và nhịp nhàng, qua đó hoàn thành khối lượng công việc rất lớn, nhiều nội dung khó và phức tạp, được Lãnh đạo Quốc hội đánh giá rất cao.
Sáng 10/02, tại Trụ sở Bộ Y tế, Thường trực Ủy ban Xã hội đã có cuộc làm việc với lãnh đạo Bộ Y tế về dự kiến Chương trình Xây dựng pháp luật, pháp lệnh năm 2023 và công tác phối hợp giữa 02 cơ quan trong thời gian tới. Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh cùng Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đồng chủ trì cuộc làm việc.
Sáng 10.2, tại Trụ sở Bộ Y tế, Hà Nội, Thường trực Ủy ban Xã hội làm việc với lãnh đạo Bộ Y tế về dự kiến chương trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh năm 2023 và công tác phối hợp giữa 2 cơ quan.
Kết quả đăng ký hiến, ghép tạng trong thời gian qua đã giúp cứu chữa, duy trì sự sống cho hàng nghìn bệnh nhân bị suy mô, tạng, đồng thời góp phần nâng cao vị thế, vai trò của ngành y tế Việt Nam trong triển khai những kỹ thuật tiên tiến, chuyên sâu, phức tạp hàng đầu của y học hiện đại. Tuy nhiên, pháp luật cũng cần được hoàn thiện để ngăn chặn những hành vi buôn bán tạng người đang diễn biến phức tạp.
Những người có nhu cầu mua (ghép) bộ phận cơ thể người ở trong hoàn cảnh đặc biệt, nhiều trường hợp đấu tranh giành giật sự sống nên cố gắng tìm đủ mọi cách để làm theo hướng dẫn của đối tượng phạm tội, chấp nhận số tiền lớn miễn đạt được mục đích của mình, thậm chí hỗ trợ đối tượng che giấu hành vi phạm tội.
Thủ đoạn của tội phạm mua bán, chiếm đoạt mô, bộ phận cơ thể người là lập những nhóm kín trên mạng xã hội để tiếp cận người có nhu cầu và bộ phận được nhắm đến chủ yếu vẫn là thận.