Khung pháp lý cho tài sản số: Cân bằng giữa đổi mới sáng tạo và quản lý rủi ro

Các chuyên gia cho rằng, nếu có khung pháp lý phù hợp, tài sản số đem lại cơ hội phát triển kinh tế và Việt Nam có thể trở thành trung tâm tài sản số toàn cầu…

Luật mới mở đường cho sàn giao dịch tài sản mã hóa

Luật Công nghiệp công nghệ số vừa được Quốc hội thông qua đã lần đầu tiên thừa nhận sự tồn tại của tài sản số và tài sản mã hóa tại Việt Nam. Trong bối cảnh nước ta thuộc nhóm quốc gia có tỷ lệ sở hữu tài sản mã hóa cao hàng đầu thế giới, việc thiết lập sàn giao dịch chính thống là bước đi tất yếu nhằm kiểm soát rủi ro, khai thác nguồn lực ngầm và thúc đẩy kinh tế số.

Lý do Việt Nam là thị trường tiềm năng phát triển hàng đầu Đông Nam Á

Tại Hội nghị Đầu tư Techcombank 2025, Thứ trưởng Công Thương Phan Thị Thắng và TS Tamara Henderson đã chỉ ra hàng loạt tiềm năng của Việt Nam để 'vươn mình' trong thời đại mới.

Luật mới thúc đẩy 'make in Việt Nam', sinh viên đại học sẽ được ưu đãi về tín dụng

Ông Nguyễn Khắc Lịch cho biết, Luật Công nghiệp công nghệ số có những chính sách đột phá trong việc thu hút nhân lực công nghiệp công nghệ số chất lượng cao vào các cơ quan Nhà nước.

Bán dẫn, AI, tài sản số là những điểm ghi nhớ của Luật Công nghiệp công nghệ số

Luật Công nghiệp công nghệ số có hiệu lực từ ngày 1-1-2026, được coi là bước ngoặt trong việc thiết lập khung pháp lý cho các lĩnh vực mới, như công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) và tài sản số…

Chuyên gia: Việt Nam có thể trở thành trung tâm tài sản mã hóa hàng đầu khu vực

Luật Công nghiệp Công nghệ số tạo hành lang pháp lý về đầu tư và kinh doanh trong lĩnh vực tài sản mã hóa, bao gồm cả tiền mã hóa, thu hút người Việt khởi nghiệp ngay trong nước, thay vì đăng ký kinh doanh tại Singapore hay Thái Lan.

Sau 4 tháng hợp nhất, Bộ Khoa học và Công nghệ có 5 dự luật khoa học, công nghệ đã được Quốc hội thông qua

Năm luật mới được thông qua bao gồm: Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; Luật Công nghiệp Công nghệ số; Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa (sửa đổi); Luật Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam (sửa đổi); Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi)...

Hoàn thiện khung pháp lý thúc đẩy công nghiệp công nghệ số quốc gia

Chiều 27/6, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Họp báo thường kỳ tháng 6 dưới sự chủ trì của thứ trưởng Bùi Hoàng Phương. Một trong những nội dung đáng chú ý là Quốc hội đã thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số, có hiệu lực từ ngày 1/1/2026 (một số điều từ ngày 1/7/2025).

Doanh nghiệp công nghệ số được hưởng ưu đãi đầu tư đặc thù, vượt trội những gì?

Hàng loạt chính sách ưu đãi đặc thù vốn dành cho các ngành, lĩnh vực ưu tiên có quy mô vốn đầu tư từ 30.000 tỷ đồng, nay được áp dụng để thúc đẩy các start-up, doanh nghiệp nhỏ đầu tư vào công nghệ, tăng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Luật Công nghiệp Công nghệ số: Thiết lập khung pháp lý vững chắc để Việt Nam trở thành trung tâm công nghệ số

Thời gian qua, Bộ Khoa học và Công nghệ đã triển khai nhiều nhiệm vụ trọng tâm, đặc biệt là công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế.

Ưu đãi vượt trội cho các dự án trọng điểm trong lĩnh vực công nghệ số

Luật Công nghiệp Công nghệ số đưa ra các ưu đãi vượt trội cho các dự án trọng điểm trong lĩnh vực công nghệ số, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI), trung tâm dữ liệu.

Những điểm nhấn nổi bật của Luật Công nghiệp Công nghệ số

Luật Công nghiệp Công nghệ số đánh dấu bước ngoặt để Việt Nam vươn lên trong kỷ nguyên số, thiết lập khung pháp lý vững chắc cho công nghiệp công nghệ số, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) và tài sản số.

Việt Nam chính thức công nhận tiền điện tử, tạo nền tảng cho kinh tế số

Luật Công nghiệp Công nghệ số có hiệu lực từ đầu năm 2026 giúp Việt Nam lần đầu thiết lập khung pháp lý công nhận tài sản số và tiền điện tử, mở đường cho sự phát triển của nền kinh tế số và công nghệ blockchain.

Vì sao doanh nghiệp công nghệ TP HCM vẫn chưa thể cất cánh?

Luật Công nghiệp Công nghệ số vừa thông qua vào ngày 14/6, mở ra kỳ vọng lớn cho TP HCM trở thành trung tâm chuyển đổi số quốc gia. Tuy nhiên, giữa kỳ vọng và thực tế vẫn tồn tại khoảng cách, khi nhiều quy định chưa đủ rõ ràng để doanh nghiệp có thể cất cánh ngay lập tức.

Luật Công nghiệp Công nghệ số: bước ngoặt thể chế trong chuyển đổi số quốc gia

Việt Nam vừa trở thành một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ban hành Luật Công nghiệp Công nghệ số, đánh dấu bước ngoặt thể chế trong chuyển đổi số quốc gia.

Đặt mục tiêu đạt 150.000 doanh nghiệp công nghiệp công nghệ số trong 10 năm tới

Luật Công nghiệp Công nghệ số giúp Việt Nam định vị mình trong chuỗi giá trị công nghệ toàn cầu, cạnh tranh với các nền kinh tế số hàng đầu thế giới.

Việt Nam lần đầu công nhận tài sản số, đã có luật riêng quản lý

Từ nay, tài sản số tại Việt Nam sẽ được quản lý việc tạo lập, phát hành, lưu ký, kèm theo quy định điều kiện kinh doanh đối với dịch vụ tài sản mã hóa.

Quốc hội thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số, quy định cụ thể về quản lý tài sản số và AI

Với 92,26% đại biểu tán thành, sáng 14-6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số – đạo luật đầu tiên điều chỉnh toàn diện lĩnh vực công nghệ số, trong đó lần đầu tiên đặt nền tảng pháp lý cho tài sản số và trí tuệ nhân tạo (AI).

Chính thức luật hóa tài sản số, tài sản mã hóa

Sáng 14/6, với 441/445 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV chính thức thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số. Lần đầu tiên, khái niệm tài sản số, tài sản mã hóa được đưa vào luật.

Luật Công nghiệp Công nghệ số chính thức được Quốc hội thông qua

Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS) với 441/445 tán thành (tỷ lệ tán thành 92,26%)...

Nhân tài công nghệ số được hưởng lương đặc biệt, hỗ trợ nhà, phương tiện đi lại

Luật Công nghiệp công nghệ số vừa thông qua có nhiều chính sách ưu đãi để thu hút, trọng dụng nhân tài công nghệ số như cấp thẻ tạm trú 5 năm, hưởng lương đặc biệt, hỗ trợ nhà ở, phương tiện đi lại...

Quy định một số nội dung cốt lõi trong quản lý Nhà nước về tài sản số

Sáng 14/6, với 441/445 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 92,26%), Quốc hội chính thức thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số.

Công nghiệp công nghệ số là động lực phát triển kinh tế số

Luật Công nghiệp công nghệ số tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ số với trọng tâm là các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.

Những điểm mới của Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số sắp được thông qua

Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số đã thể chế hóa các chủ trương lớn được nêu tại Nghị quyết số 57-NQ/TW và Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Đề xuất miễn thuế thu nhập cá nhân với nhân lực công nghiệp công nghệ số

Ngày 9/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận, cho ý kiến đối với dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Tại phiên họp, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho biết, dự thảo luật đang quy định chính sách miễn thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đối với nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ số. Đây là một trong những giải pháp nhằm thu hút nhân tài, thể chế hóa Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Tính miễn thuế TNCN với nhân lực công nghiệp công nghệ số chất lượng cao

Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy cho hay, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đang quy định chính sách miễn thuế TNCN đối với nhân lực công nghiệp công nghệ số chất lượng cao.

Tạo hành lang pháp lý, cơ chế ưu đãi thúc đẩy ngành công nghiệp công nghệ số

Chiều 9/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Dự án Luật Công nghiệp Công nghệ số: Hoàn thiện thể chế cho một ngành kinh tế chiến lược

Chiều 9-5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, dưới dự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.

Xác định tiêu chí cụ thể về công nghệ số chiến lược

Đại biểu Quốc hội đề xuất định nghĩa công nghệ số chiến lược với các tiêu chí cụ thể để tạo minh bạch, thống nhất trong quản lý và ưu đãi, làm cơ sở xác định đầu tư công, nghiên cứu trọng điểm, đào tạo nhân lực và thử nghiệm có kiểm soát (sandbox).

Phó Thủ tướng: Đưa công nghiệp công nghệ số thành ngành kinh tế quan trọng

Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng cho biết cần phát triển ngành công nghiệp, công nghệ số trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp xứng đáng vào nền kinh tế.

Chính sách ưu đãi cho công nghiệp số còn thiếu rõ ràng

Thảo luận tại chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu đã chỉ ra những điểm còn thiếu cụ thể, dễ gây lúng túng khi áp dụng Luật Công nghiệp Công nghệ số, từ định nghĩa tài sản số đến các chính sách thu hút nhân lực và ưu đãi doanh nghiệp.

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Xác định rõ phạm vi áp dụng Luật Công nghiệp công nghệ số

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 9/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

ĐB Quốc hội: cần bổ sung chính sách vượt trội để hạn chế tác động đến môi trường

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, chiều 9/5 Quốc hội nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số và thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật này.

Xác định tiêu chí cụ thể phát triển công nghệ số chiến lược

Chiều 9/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội làm việc tại Hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Phó Thủ tướng: Việt Nam phải chuyển dịch dần từ lắp ráp, gia công sang làm chủ công nghệ lõi

Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Luật Công nghiệp công nghệ số phải hướng tới mục tiêu giúp nước ta chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang làm chủ công nghệ lõi…

Đề nghị phân biệt rõ tài sản ảo, tài sản mã hóa và các tài sản số khác

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy, dự thảo Luật đã quy định cụ thể hơn một số nội dung cốt lõi trong quản lý Nhà nước về tài sản số.

Đại biểu đề nghị phát triển công nghiệp công nghệ số lưu ý tới an ninh môi trường

Chiều 9-5, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều đại biểu đề xuất cần có thêm những cơ chế đủ mạnh, đặc thù để hỗ trợ các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trẻ, khởi nghiệp.

Trí tuệ nhân tạo AI và sự hiện diện trong ngành Luật

Với việc trí tuệ nhân tạo AI hiện diện và ứng dụng ngày càng nhiều trong ngành luật, các chuyên gia có ý tưởng mở thêm chuyên ngành mới.

Cần tội phạm hóa các hành vi nguy hiểm cao cho xã hội trong tình hình mới

Cần quy định tiền kỹ thuật số là một loại tài sản, tập trung các loại hàng cấm trong danh mục hàng cấm, tội phạm hóa các hành vi gian lận thương mại điện tử...

Thể chế thành lợi thế cạnh tranh: Luật Công nghiệp Công nghệ số cụ thể hóa đầy đủ Nghị quyết 57

Cách quản lý quá thận trọng sẽ kìm hãm đổi mới sáng tạo, khiến doanh nghiệp e ngại thử nghiệm công nghệ mới tại Việt Nam.

Tạo hành lang pháp lý cho tài sản số

Thị trường tài sản số phát triển nhanh nhưng thiếu hành lang pháp lý, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số bổ sung quy định nguyên tắc, giao Chính phủ hướng dẫn chi tiết, đồng thời xem xét cơ chế thử nghiệm (sandbox) để hoàn thiện khung pháp lý.

Xây dựng hành lang pháp lý vững chắc cho ngành công nghiệp công nghệ số tại Việt Nam

Ngày 13-3, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Hà Nội tổ chức hội thảo 'Lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học về Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số'.

Đưa Việt Nam thành nơi nuôi dưỡng doanh nghiệp công nghệ số

Việc xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số góp phần đưa Việt Nam thành môi trường thuận lợi để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.

'Ngóng' khung pháp lý về tài sản số và tiền số

Các loại tài sản truyền thống được mã hóa dự kiến đạt giá trị 16.000 tỉ đô la Mỹ tới năm 2030 và hàng triệu cá nhân sở hữu tài sản mã hóa. Bối cảnh này đòi hỏi các cơ quan quản lý sớm hoàn thiện khung pháp lý về tài sản số và tiền số để bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, tránh thất thoát tài sản.

Lực lượng sản xuất mới

Việt Nam muốn trở thành nước phát triển có thu nhập cao thì phải đi trong nhóm đầu về công nghệ số và công nghiệp công nghệ số.