Chuyên gia hướng dẫn sinh viên cách ăn đủ dinh dưỡng, tiết kiệm tiền

Ăn đủ dinh dưỡng nhưng tiết kiệm tiền là chủ đề được nhiều bạn sinh viên quan tâm khi trao đổi trực tiếp với các chuyên gia.

Các quốc gia đã làm gì để cải thiện tầm vóc của thế hệ tương lai?

Kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới cho thấy nhiều nước đã có luật riêng về dinh dưỡng học đường hoặc có quy định tiêu chuẩn nghiêm ngặt về bữa ăn học đường.

Trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng

Khoa học đã chứng minh, khoảng 86% chiều cao tối đa của con người đạt được trong độ tuổi dưới 12 tuổi, đây chính là giai đoạn quyết định sự phát triển tối đa tầm vóc, thể lực và trí lực của con người.

Chuyên gia cùng tập đoàn TH 'hiến kế' cải thiện tầm vóc Việt

Việt Nam vẫn đang nằm trong nhóm các quốc gia có chiều cao trung bình thấp, đứng thứ 15 từ dưới lên trong số 201 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Bữa ăn học đường: Câu chuyện không phải của riêng ngành giáo dục

Theo PGS.TS Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tổ chức bữa ăn học đường theo tiêu chuẩn dinh dưỡng là câu chuyện không phải của riêng ngành giáo dục. Muốn bữa ăn cho trẻ đạt được đúng tiêu chuẩn dinh dưỡng cần sự nỗ lực, giám sát thực thi rất nghiêm túc từ phía chính quyền địa phương, vai trò của phía nhà trường, cùng sự vào cuộc của phụ huynh...

Chuẩn hóa bữa ăn học đường

Câu chuyện bữa ăn học đường, đặc biệt là đối với trẻ mầm non, học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở lâu nay đã là nỗi lo cho phụ huynh học sinh cũng như xã hội. Không chỉ nạn 'tham nhũng vặt' như ăn bớt khẩu phần của trẻ, không ít trường hợp còn gây ra những vụ ngộ độc tập thể trong nhà trường.

Xây hành lang pháp lý cho dinh dưỡng học đường để nâng cao tầm vóc người Việt

Tại Hội thảo quốc tế Dinh dưỡng người Việt, các vấn đề về dinh dưỡng học đường tiếp tục được đề cập với các góc nhìn cấp thiết và giải pháp quan trọng, trong đó có việc cần xây dựng hành lang pháp lý cho dinh dưỡng học đường.

Trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với 3 gánh nặng về dinh dưỡng

Suy sinh dưỡng thể thấp còi, thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng là 3 gánh nặng về dinh dưỡng mà trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt.

Đưa người Việt thoát khỏi 'top lùn' thế giới

Theo các chuyên gia, để cải thiện thể chất người Việt, việc luật hóa/chính sách hóa các vấn đề liên quan tới dinh dưỡng là hết sức cần thiết. Trong đó, Chính phủ có thể bắt đầu từ 'luật dinh dưỡng học đường'.

Đề xuất chuẩn hóa bữa ăn học đường

Cần tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường và đây sẽ là cơ sở pháp lý để cơ quan quản lý, nhà trường, doanh nghiệp chuẩn bị và tuân thủ các điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực, quy trình, chuyên môn phục vụ bữa ăn học đường.

Cần một hành lang pháp lý cho dinh dưỡng học đường

'Việt Nam đang đứng thứ 15 từ dưới lên trên thế giới về chiều cao. Do đó, chúng ta cần một hành lang pháp lý cho dinh dưỡng học đường và nhà các nhà kinh doanh thực phẩm phải thực hiện sứ mệnh của mình, cùng gánh vác trọng trách của đất nước về dinh dưỡng học đường'.

Luật hóa chính sách dinh dưỡng học đường là yêu cầu cấp thiết

Ngày 12/10, Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) với sự đồng hành của Tập đoàn TH đã tổ chức hội thảo quốc tế về 'Dinh dưỡng học đường kinh nghiệm thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam', với hơn 300 đại biểu là các chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước, tham dự.

Khoảng 86% chiều cao tối đa mỗi người đạt được dưới 12 tuổi, cần luật hóa dinh dưỡng học đường

Trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng: suy dinh dưỡng thể thiếu, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi; thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng.

Cần sớm hoàn thiện cơ chế, chính sách về dinh dưỡng học đường

Cần xây dựng chính sách và tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường, đó sẽ là cơ sở pháp lý để cơ quan quản lý, các nhà trường, doanh nghiệp tham gia chuẩn bị và tuân thủ các điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực, quy trình, chuyên môn phục vụ bữa ăn học đường.