Thảo luận dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 7 sáng nay, một số đại biểu Quốc hội đề nghị, tiếp tục rà soát các quy định liên quan đến ưu đãi đối với lĩnh vực công nghiệp hóa chất trọng điểm; quảng cáo hóa chất, hóa chất nguy hiểm trong sản phẩm hàng hóa…
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Toàn tranh luận với Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh về các 'dòng sông chết' do xả thải, đi qua nhiều tỉnh, với mức độ lớn, ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân.
Ô nhiễm môi trường là vấn đề 'nóng' đang được cử tri cả nước quan tâm, bởi vậy nên đưa 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường' trở thành chuyên đề giám sát tối cao năm 2025. Đây là đề xuất của nhiều đại biểu Quốc hội.
Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu và bị tác động mạnh của nước biển dâng.
Quan tâm đến vấn đề bảo vệ chất lượng nguồn nước, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần chặt chẽ hơn trong quy định tiêu chuẩn nguồn nước và phân rõ trách nhiệm của các cơ quan nhà nước về vấn đề này.
Thẩm tra về thực hiện nhiệm vụ, ngân sách cho bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, Ủy ban KHCN&MT cho rằng, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp so với kế hoạch giao, đặc biệt là tỷ lệ giải ngân vốn ở địa phương. Vì vậy, Bộ Tài nguyên và Môi trường cần có sự đánh giá rõ hơn về nội dung này.
Hoạt động tái chế, thu gom nhựa diễn ra khắp cả nước nhưng chỉ tập trung ở lực lượng 've chai'. Hiện cả nước có khoảng 500 cơ sở nhỏ và vừa có tổ chức sản xuất tái chế nhựa. Do đó, hoạt động tái chế nhựa ở Việt Nam trong 40 năm qua vẫn không thể phát triển được.
Để ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội sau dịch bệnh Covid-19, đại biểu Nguyễn Quang Huân-Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương cho rằng, cần tăng năng suất lao động bằng cách tăng lương, phát huy năng lực sản xuất của nền kinh tế...
Ngày 18/12, Tổng cục Hải quan đã họp triển khai Nghị quyết số 99/NQ-CP của Chính phủ. Đáng chú ý, trong Nghị quyết, Chính phủ giao Bộ Tài chính cải cách mạnh mẽ thủ tục hải quan, các thủ tục kiểm tra chuyên nghành.
Chiều 8-11, tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 8, theo thông lệ của các kỳ họp cuối năm, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã báo cáo, làm rõ thêm các vấn đề liên quan thuộc trách nhiệm điều hành của Chính phủ, sau đó, trực tiếp trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.
'Cơ quan nào đơn vị có chức năng sản xuất, cung ứng điện không không đảm bảo cấp điện, liên quan đến vấn đề mất chức', Thủ tướng nêu rõ tại phiên trả lời chất vấn diễn ra chiều ngày 8/11.
Chiều 8-11, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh phải làm sao để mỗi người dân Việt Nam có cơ hội thực hiện khát vọng làm giàu hợp pháp.
'Chúng ta bày tỏ lòng tiếc thương tới những công dân Việt Nam thiệt mạng trong thảm kịch vừa xảy ra tại Anh và xin chia buồn với gia quyến các nạn nhân', Thủ tướng phát biểu.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhìn nhận giải ngân chậm vốn đầu tư công đã ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng, việc giải ngân vốn đầu tư công chậm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội.
Tình trạng chậm giải ngân đầu tư công thời gian qua đã tạo ra 'nút thắt cổ chai', trở thành một 'cục máu đông' của nền kinh tế. Đây cũng là 'điểm nghẽn' được Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ tại các phiên họp thường kỳ và là nội dung ưu tiên trong công tác quản lý điều hành của Chính phủ từ nay đến cuối năm 2019.
Thủ tướng nêu rõ, từ nhiều năm qua, vốn đầu tư công đang giải ngân chậm, tác động xấu đến sự phát triển kinh tế xã hội và nêu ra 4 hệ lụy.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự án hỗ trợ đền bù, tái định cư, giải phóng mặt bằng Cảng hàng không quốc tế Long Thành đã được bố trí 11.490 tỉ đồng nhưng giải ngân đến nay mới đạt khoảng 300 tỉ đồng.
Tình trạng 'loạn sứ quân' giữa quy định pháp luật của các bộ khiến một luật mà mỗi địa phương thực hiện một kiểu. Điều này gây ra nhiều hệ quả lớn, làm mất thời gian, lỡ cơ hội đầu tư, làm tăng chi phí và rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực bất động sản, nhiều luật xung đột trong quy định một vấn đề đã trở thành nguồn cơn gây nên tình trạng xây dựng không phép, trái phép diễn ra phổ biến. Nhằm hạn chế sự chồng chéo luật do việc nghị định ra sau nhưng có quy định vướng với luật ra trước, chuyên gia Đặng Hùng Võ cho rằng nên 'vứt ngay nghị định bị… trùng'.
Theo ông Phan Đức Hiếu - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, hàng loạt thủ tục trùng lặp, chồng chéo đang khiến cơ quan nhà nước và chủ đầu tư bối rối.