Theo Savills Việt Nam, hoạt động của căn hộ dịch vụ tại Hà Nội tiếp tục được cải thiện nhờ tăng trưởng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và việc mở rộng, phát triển các khu công nghiệp.
Hoạt động của căn hộ dịch vụ tại Hà Nội tiếp tục được cải thiện nhờ tăng trưởng trong nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và việc mở rộng, phát triển các khu công nghiệp…
Nhu cầu thuê căn hộ dịch vụ tại Hà Nội tiếp tục tăng mạnh do được thúc đẩy bởi dòng vốn FDI và giá nhà neo ở mức cao.
Nhờ dòng vốn FDI dồi dào và sự mở rộng của các khu công nghiệp, phân khúc căn hộ dịch vụ tại Hà Nội ghi nhận những tín hiệu tích cực trong quý IV/2024, đặc biệt là đối với các căn hộ hạng A và B.
Giá thuê tăng, công suất lấp đầy cải thiện, các thương hiệu lớn gia nhập thị trường, tất cả đang giúp căn hộ dịch vụ trở thành điểm sáng của thị trường bất động sản Hà Nội và TP.HCM.
Theo Savills, thị trường mặt bằng bán lẻ tại Hà Nội đang duy trì nhu cầu cao trong bối cảnh nguồn cung phù hợp còn hạn chế.
Các công ty đầu tư nước ngoài lớn đang tìm cách mua lại những khách sạn ở Hàn Quốc khi ngày càng có nhiều bất động sản được rao bán trong bối cảnh thị trường du lịch phục hồi mạnh mẽ sau sự suy giảm do đại dịch Covid-19 gây ra.
Tăng trưởng đầu tư nước ngoài (FDI) ấn tượng đang tạo cảm hứng cho nhà đầu tư phân khúc căn hộ dịch vụ, nhưng muốn gia nhập thị trường này có nhiều điểm cần lưu ý.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tăng trưởng ấn tượng đang là cảm hứng cho một số phân khúc bất động sản như căn hộ dịch vụ, khu công nghiệp, văn phòng cho thuê...
Các doanh nghiệp địa ốc cả trong và ngoài nước vẫn cho thấy nhiều tham vọng trong cuộc đua mua bán và sáp nhập (M&A) dự án thời gian qua. Trong khi khối nội đẩy mạnh 'săn' quỹ đất, thì khối ngoại lại đang thể hiện ưu thế tại phân khúc nhà ở, khu công nghiệp...
Nhu cầu căn hộ dịch vụ từ các tỉnh lân cận Hà Nội gia tăng nhưng nguồn cung tại những khu vực này còn hạn chế. Do đó chuyên gia nước ngoài lựa chọn nhà ở tập chung chủ yếu ở Hà Nội.
Theo chuyên gia dòng vốn FDI dồi dào và sự mở rộng của các khu công nghiệp thu hút người nước ngoài tới Việt Nam làm việc đã giúp tạo ra nguồn cầu ổn định cho phân khúc căn hộ dịch vụ...
Theo Savills, quý III/2024 chứng kiến sự gia tăng mạnh về nguồn cung do hai dự án mới có quỹ căn lớn.
Những diễn biến tích cực trong 3 quý đầu năm được kỳ vọng sẽ là bản lề để hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trên thị trường bất động sản bùng nổ, với những thương vụ bom tấn trong phần còn lại của năm 2024 và cả năm 2025.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang tích cực tăng tại Việt Nam, kéo theo hàng loạt phân khúc bất động sản được tiếp sức.
Trong 8 tháng đầu năm 2024, vốn ngoại giải ngân vào hoạt động kinh doanh bất động sản Việt Nam đạt 1,27 tỷ USD, gấp 2 lần cùng kỳ năm ngoái.
Bất động sản nhà ở là phân khúc vẫn được nhà đầu tư nước ngoài quan tâm, không chỉ do Việt Nam có dân số đông, mà suất sinh lời kinh doanh bất động sản lên tới 8-10%/năm, trong khi ở các nước trong khu vực chỉ 2-3%/năm.
Bất động sản nhà ở luôn là phân khúc nhà đầu tư ngoại quan tâm, không chỉ do Việt Nam có dân số đông, mà còn là suất sinh lời kinh doanh bất động sản lên tới 8-10%/năm, trong khi ở các nước trong khu vực chỉ 2-3%/năm...
Bên cạnh những dấu hiệu tích cực của phân khúc khách sạn nghỉ dưỡng, thị trường căn hộ dịch vụ tại Hà Nội từ đầu năm đến nay ghi nhận tăng trưởng khả quan. Nguồn cung căn hộ giữ mức ổn định.
Theo Công ty Savills Việt Nam, các đơn vị vận hành quốc tế tiếp tục chiếm đa số thị phần nguồn cung căn hộ dịch vụ trong thời gian tới, với 87% nguồn cung tương lai.
Vốn FDI chảy mạnh cho thấy bất động sản tiếp tục lọt vào tầm ngắm của các đại gia ngoại. Đã có những lo ngại về một cuộc 'thôn tính', tuy nhiên sau thời 'cá lớn nuốt cá bé', doanh nghiệp trong nước cần linh hoạt để xoay chuyển từ đối đầu sang đối tác.
Sử dụng nền tảng của chiếc minivan Staria, mẫu xe tải điện hạng nhẹ mới của Hyundai được thiết kế cho nhiều mục đích sử dụng.
Trong thời buổi Việt Nam đẩy mạnh mở cửa hội nhập với thế giới, người sử dụng ngôn ngữ Hàn một cách thông thạo đang ngày càng có nhiều cơ hội việc làm có mức thu nhập cao.
Tuy nhiều doanh nghiệp bất động sản trong nước có tiềm lực mạnh, không ngại chi tiền để thâu tóm quỹ đất nhưng lợi thế M&A lĩnh bất động sản hiện vẫn nghiêng hoàn toàn về khối ngoại.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản còn nhiều thách thức, việc diễn ra một số thương vụ M&A lớn với giá trị hàng trăm triệu USD cận dịp Tết đã một phần tạo động lực tích cực. Các chuyên gia dự báo, thị trường M&A bất động sản sẽ sôi động hơn trong năm 2024.
Dòng vốn FDI vào lĩnh vực bất động sản vẫn tiếp tục tăng đang là yếu tố quan trọng thúc đẩy hoạt động mua bán – sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực này.
Trong 11 tháng, kinh doanh bất động sản tiếp tục bám trụ ở vị trí thứ 2 về thu hút FDI với tổng vốn đầu tư rót vào lĩnh vực này, đạt hơn 2,87 tỷ USD, chiếm gần 10% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Sẽ có một lượng lớn nguồn vốn đến từ các nhà đầu tư nước ngoài dự kiến đổ vào thị trường bất động sản Việt Nam trong giai đoạn 2024-2026.
Trước tiềm năng của thị trường bán lẻ hiện đại ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp trong ngành đã được định giá tỷ đô.
Việt Nam được Tập đoàn Lotte xem là thị trường lớn thứ 3, sau Hàn Quốc và Nhật Bản. Những năm qua, bên cạnh việc đầu tư, Lotte Group còn có những công trình ấn tượng tại Việt Nam và thu hút sự chú ý cả trong và ngoài nước.
Dân số trẻ, sức mua lớn và sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ đang là những động lực khiến cho các nhà bán lẻ hàng đầu Hàn Quốc nhắm đến việc mở rộng tại Việt Nam.
Các khoản đầu tư lớn từ Hàn Quốc vào Việt Nam được cho là sẽ gia tăng trong thời gian tới.
Ngày 25/5, Triển lãm Công nghiệp Khí hậu Thế giới (WCE) năm 2023 đã khai mạc tại thành phố cảng miền Đông Nam Hàn Quốc, Busan, trong đó giới thiệu các công nghệ và sản phẩm thân thiện với môi trường hiện đại nhất do khoảng 500 doanh nghiệp và các chuyên gia về biến đổi khí hậu phát triển. Triển lãm được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Busan, dự kiến kéo dài đến ngày 27/5, với chủ đề 'Vượt qua Khủng hoảng Khí hậu để hướng tới Thịnh vượng Bền vững.'
Thị trường chứng kiến nhiều thương vụ đổi chủ đình đám của các đại gia bán lẻ với giá trị lên tới cả tỷ USD.
Theo thống kê của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), Hàn Quốc hiện là quốc gia có hạ tầng sạc ô tô điện tốt nhất thế giới.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã quyết định ban hành lệnh ân xá đặc biệt đối với 'Thái tử' Samsung Lee Jae-yong, Chủ tịch Lotte Group Shin Dong-bin và hơn 1.600 người khác nhân dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng (15/8).
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã quyết định ban hành lệnh ân xá đặc biệt đối với 'Thái tử Samsung' Lee Jae-yong, Chủ tịch Lotte Group Shin Dong-bin và 1.691 người khác nhân dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng vào tuần tới.
Sức hấp dẫn của Trung Quốc đối với các doanh nghiệp nước ngoài đang sụt giảm. Trong khi một số công ty đa quốc gia đang cân nhắc về tương lai của họ tại thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới, số khác đang chuẩn bị để rút lui.
Tập đoàn LG Group của Hàn Quốc cho biết họ sẽ đầu tư 106.000 tỷ won (83,7 tỷ USD) vào sản xuất pin ô tô điện (EV) và các lĩnh vực kinh doanh chủ chốt khác vào năm 2026.
Chiều 12/4, tại TP Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì hội nghị xúc tiến đầu tư vào huyện Hóc Môn và Củ Chi năm 2022 với chủ đề 'Đô thị hiện đại và sinh thái'.
Ngày 12/4, TP Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư vào huyện Hóc Môn và Củ Chi. Hội nghị vinh dự đón Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến dự và chủ trì.