Một nghiên cứu mới về những tác động kéo dài của COVID-19, còn được gọi là 'Long COVID' cho thấy tác động khác biệt lên nhóm đối tượng người mắc bệnh là thanh thiếu niên (12-17 tuổi) và trẻ em (6-11 tuổi).
Hiểm họa từ dịch Covid-19 vẫn tiềm ẩn, đe dọa sức khỏe và cuộc sống người dân trong bối cảnh khả năng miễn dịch từ vaccine ngừa Covid-19 đến nay đã suy giảm. Nhiều dịch bệnh nguy hiểm khác cũng có khả năng bùng phát khi tốc độ tiêm chủng trên toàn cầu chững lại bởi sự bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ y tế, tâm lý do dự với vaccine, hệ quả của suy thoái kinh tế…
Theo số liệu mới của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, trung bình cứ 9 người trưởng thành từng mắc COVID-19 tại nước này lại có 1 người tiếp tục trải qua giai đoạn COVID kéo dài (Long COVID) với nhiều triệu chứng khác nhau.
Hàng chục triệu người trên khắp thế giới được cho là đang mắc hội chứng COVID kéo dài (Long COVID) sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19. Các nhà nghiên cứu đang bắt đầu giải mã được những điều chưa rõ về hội chứng này, mở ra hy vọng đạt được những đột phá về điều trị trong tương lai và hiểu rõ hơn về các hội chứng mãn tính khác.
Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khu vực châu Âu cảnh báo, nguy cơ từ dịch Covid-19 đang hiện hữu khi số ca tử vong vẫn ở mức cao. Cùng với sự rình rập của 'bóng ma' Covid-19, tình trạng biến đổi khí hậu và thiếu nhân lực nặng nề cũng tạo ra những thách thức lớn, đòi hỏi các nước phải nâng cao cảnh giác nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Ngày 27/6, Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu cảnh báo nguy cơ từ COVID-19 vẫn còn hiện hữu khi cơ quan này vẫn ghi nhận khoảng 1.000 ca tử vong liên quan tại khu vực mỗi tuần.
Ngày 27/6, Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu cảnh báo nguy cơ từ COVID-19 vẫn còn hiện hữu khi cơ quan này vẫn ghi nhận khoảng 1.000 ca tử vong liên quan tại khu vực mỗi tuần.
Nghiên cứu do các nhà khoa học thuộc Trường Y của Đại học Maryland (UMSOM) tiến hành cho thấy, những người mắc hội chứng Covid kéo dài (Long Covid) có hoạt động bất thường ở não bộ.
Tổng ca mắc COVID-19 trong 7 ngày qua ở nước ta là 407 ca, giảm so với tuần đầu tiên của năm 2023. Các địa phương cần đẩy nhanh tiêm vaccine COVID-19, quan tâm nhóm người có nguy cơ cao, nhất là người cao tuổi, người có bệnh lý nền, người suy giảm miễn dịch,...trẻ từ 5 đến dưới 18 tuổi,
Kết quả của một nghiên cứu quy mô lớn công bố ngày 12/1 tại Israel cho thấy hầu hết các triệu chứng của COVID kéo dài (Long COVID) sẽ hết trong vòng 1 năm đối với những trường hợp mắc COVID-19 mức độ nhẹ.
Số lượng khớp thần kinh bị chết đi nhiều bất thường ở bộ não người giả lập. Điều này lý giải hiện tượng nhiều người bị mệt mỏi, gặp vấn đề về thần kinh hậu Covid-19.
Theo một nghiên cứu của Đại học quốc gia Australia (AUN) công bố ngày 12/10, cứ 10 người ở nước này thì có trung bình hơn 1 người mắc hội chứng COVID kéo dài (Long COVID).
Trên toàn cầu, ước tính hơn 150 triệu người bị COVID kéo dài, tuy nhiên, đến nay nguyên nhân dẫn đến hội chứng này vẫn chưa được hiểu rõ.
Giảm nguy cơ tái nhiễm có ý nghĩa quan trọng với cá nhân và cộng đồng. Tuy nhiên, đây là điều rất khó thực hiện khi biến chủng mới ngày càng tinh vi hơn.
Với ước tính hàng chục triệu người bị hậu Covid-19, các chuyên gia lo lắng đây sẽ là thảm họa sức khỏe toàn cầu tiếp theo, đe dọa nhân loại.
Với tình trạng tái mắc Covid-19 gia tăng, các nhà khoa học cảnh báo mỗi đợt nhiễm sẽ làm tăng nguy cơ gặp vấn đề sức khỏe đáng lo ngại, từ Long Covid đến bệnh tim mạch, tiểu đường.
Kết quả một nghiên cứu quy mô lớn công bố ngày 28/7 tại Anh cho thấy khoảng 5% số người từng mắc COVID-19 bị mất khứu giác hoặc vị giác trong thời gian dài.
Hãng dược phẩm Pfizer (Mỹ) và BioNTech (Đức) gần đây thông báo họ sẽ thúc đẩy nỗ lực thực hiện các thử nghiệm vaccine có khả năng phòng ngừa các biến thể của virus SARS-CoV-2.
BA.5 được biết đến là dòng phụ của biến thể Omicron và đang gây ra làn sóng dịch COVID-19 mới trên toàn cầu.
Ngày 1/6, Văn phòng Thống kê quốc gia Anh (ONS) công bố báo cáo cho thấy ước tính có khoảng 2 triệu người ở Vương quốc Anh, tương đương 3% dân số, đã mắc hội chứng COVID kéo dài (Long COVID).
Các nhà nghiên cứu đã nhận thấy gần như không có sự khác biệt giữa người đã tiêm và chưa tiêm vaccine ngừa COVID-19 trong việc phòng tránh một số triệu chứng của COVID kéo dài (Long COVID).
Hầu hết những người mắc hội chứng Covid kéo dài (Long Covid) bị suy giảm chất lượng cuộc sống trong suốt 15 tháng kể từ sau khi mắc bệnh. Đại dịch Covid-19 đã dần được kiểm soát, nhưng những hệ lụy dai dẳng và nặng nề vẫn cản trở người dân quay lại với nhịp sống bình thường, đe dọa kéo lùi thành tựu phục hồi kinh tế.
Một nghiên cứu mới đây tại Mỹ cho thấy hội chứng COVID kéo dài (Long COVID) có thể xảy ra ngay cả ở những trường hợp lây nhiễm đột phá, tức là những trường hợp vẫn mắc COVID-19 dù đã tiêm chủng đầy đủ, trong đó người càng cao tuổi càng có nguy cơ đối mặt với những ảnh hưởng lâu dài.
Ngày 23/5, các bác sĩ và các nhà khoa học tại Mỹ đã công bố những kết quả nghiên cứu đầu tiên nhằm giải mã nguyên nhân khiến một số người phải vật lộn với hội chứng COVID kéo dài (Long COVID) - một trong những 'bí ẩn' lớn nhất trong đại dịch COVID-19.
Một nữ sinh cấp 3 tại tỉnh Kanagawa của Nhật Bản đã mắc COVID-19 hồi tháng 4/2021, đến nay vẫn phải đối mặt với các triệu chứng COVID kéo dài, như tim đập nhanh mỗi khi đứng dậy, đến mức có thể bị ngã, hay mệt mỏi nặng nề sau các hoạt động thể chất.
Số ca mắc COVID-19 tại Mỹ lại đang trên đà tăng, với một số người sẽ đối mặt với hội chứng COVID kéo dài (Long COVID), có thể dẫn đến nhiều triệu chứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống hằng ngày của bệnh nhân.
Khi các ca nhập viện vì COVID-19 ở mức ổn định, nhưng nguồn tài trợ cho hệ thống y tế tại Mỹ cạn kiệt cũng là lúc Tiffanie Jones nhận được thông báo hợp đồng làm điều dưỡng viên của cô bị hủy bỏ.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 533.000 ca mắc COVID-19 và 1.313 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là 518,9 triệu ca, trong đó trên 6,28 triệu ca tử vong.
Ngày 11/5, Australia thông báo ghi nhận 57.000 ca mắc mới COVID-19 trong 24 giờ, số ca mắc mới trong ngày cao nhất kể từ đầu tháng 4.
Người bệnh sau khi khỏi Covid-19 vẫn gặp phải các di chứng dai dẳng, kéo dài, bao gồm cả những vấn đề liên quan tai mũi họng như ù tai, nghẹt mũi, giảm thính lực.
Theo một báo cáo do hãng tin CNN đăng tải ngày 6/5, dù mắc COVID-19 với triệu chứng nhẹ nhưng trẻ nhỏ vẫn có nguy cơ gặp phải hội chứng COVID kéo dài (Long COVID).
Nghiên cứu của Italy phát hiện phụ nữ dễ bị khó thở, suy nhược, đau ngực và rối loạn giấc ngủ hơn so với nam giới trong giai đoạn hồi phục hậu Covid-19.
Hậu Covid-19 dần trở nên phổ biến, hàng loạt nghiên cứu cho thấy có tới 1/3 người khỏi bệnh, thậm chí hơn, đang phải đối mặt tình trạng này.
Các nhà khoa học báo cáo rằng một bệnh nhân người Anh có hệ miễn dịch suy yếu nghiêm trọng đã mắc Covid-19 trong gần một năm rưỡi.
Một nghiên cứu mới đây tại Italy cho thấy phụ nữ mắc hội chứng 'COVID-19 kéo dài' (Long COVID) có nhiều triệu chứng hơn nam giới.
Hai năm kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, các nhà nghiên cứu vẫn đang tìm hiểu về tác động của virus SARS-CoV-2, bao gồm cả việc có bao nhiêu người mắc hội chứng 'COVID kéo dài' ('Long COVID').
Theo một nghiên cứu mới tại Mỹ, các chuyên gia phát hiện nCoV tồn tại hàng tháng trong phân người bệnh, chui vào đường tiêu hóa và gây phản ứng miễn dịch nghiêm trọng.
Nếu như chỉ dựa trên các kết quả xét nghiệm dịch mũi và họng để xác định đã khỏi bệnh COVID-19 hay chưa, thì có lẽ chúng ta đã thiếu sót lớn. Các nhà khoa học tại trường Stanford Medicine (Mỹ) đã tiến hành một nghiên cứu và rút ra kết luận rằng chất thải từ những người mắc COVID-19 vẫn có thể chứa vật chất di truyền của virus SARS-CoV-2 đến 7 tháng sau lần đầu được chẩn đoán mắc bệnh. Những người này thường có các triệu chứng tiêu hóa kéo dài như buồn nôn, nôn mửa và đau bụng.
Khi New Zealand vượt qua đỉnh của làn sóng Omicron thì nhiều bệnh nhân lại tiếp tục đang phải trải qua các triệu chứng COVID-19 kéo dài, thậm chí cả sau khi họ 'bình phục'.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã giao nhiệm vụ cho cơ quan y tế nước này đưa ra kế hoạch hành động quốc gia nhằm giải quyết khủng hoảng y tế liên quan đến hội chứng 'Covid kéo dài' ('Long Covid') mà nhiều người gặp phải, khiến họ không thể làm việc.
Khi New Zealand đi qua đỉnh dịch của làn sóng lây nhiễm biến thể Omicron, những người mắc COVID-19 phải chịu đựng các triệu chứng kéo dài và thậm chí là tái xuất hiện sau khi họ đã chính thức khỏi bệnh.