Thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp, đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh Bùi Thị Quỳnh Thơ đề nghị cân nhắc xem xét hệ số nợ phải trả không vượt quá 5 lần vốn chủ sở hữu của tổ chức.
Theo quy định hiện hành, người lao động có thể được hưởng 5 khoản tiền khi nghỉ việc, đảm bảo hỗ trợ tài chính trong giai đoạn chuyển tiếp.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Nghị quyết 68 đặt mục tiêu đến năm 2030 phấn đấu kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 55-58% GDP.
Trong phiên họp ngày hôm nay, Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết số 198/2005/QH15 về một số cơ chế chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Quốc hội đã thông qua nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân với 429/434 đại biểu có mặt tham gia biểu quyết tán thành.
Việc thông qua Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân giúp doanh nghiệp có nhiều chính sách đột phá để đóng góp nhiều hơn vào ngân sách nhà nước và sự phát triển của kinh tế-xã hội.
Để Việt Nam có 2 triệu doanh nghiệp vào 2030, sẽ có chính sách ưu đãi khá lớn để khuyến khích các hộ kinh doanh chuyển mô hình hoạt động sang doanh nghiệp.
Đại biểu Quốc hội đề xuất chính sách hỗ trợ về lãi suất cho doanh nghiệp tư nhân phải rất rõ ràng, phải làm rõ cơ chế hỗ trợ từ ngân sách ở đâu để ngân hàng thương mại có thể giải ngân.
Hiện nay mục tiêu của chúng ta là doanh nghiệp khu vực tư nhân có 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030, như vậy chúng ta phải có giải pháp đặc biệt...
Nhiều ý kiến Đại biểu Quốc hội đã đóng góp tập trung vào những giải pháp hỗ trợ thực chất, giúp đạt mục tiêu Việt Nam có 2 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2030.
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân nhấn mạnh mục tiêu khu vực tư nhân có 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030, và đề xuất cần có giải pháp đặc biệt để hoàn thành mục tiêu.
Cần có chính sách hỗ trợ hộ kinh doanh cá thể chuyển sang loại hình doanh nghiệp thì mới đạt được mục tiêu 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030.
Đại biểu cho rằng cần có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả, nếu không chủ trương chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm sẽ rất dễ trở thành kẽ hở để các 'công ty ma' lợi dụng.
Tùy vào từng trường hợp, khi nghỉ việc trong năm 2025, người lao động có thể nhận được những khoản tiền sau: trợ cấp mất việc, trợ cấp thôi việc, trợ cấp thất nghiệp,...
Đại biểu Phạm Văn Hòa cho rằng, doanh nghiệp Nhà nước không nên bị loại khỏi các lĩnh vực nhiều tiềm năng như bất động sản, tuy nhiên cũng không thể để tất cả doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vào bất động sản.
Sáng ngày 13/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Dự thảo lần này có nhiều nội dung đổi mới, đáng chú ý là việc tăng cường phân cấp, tạo điều kiện để doanh nghiệp có vốn nhà nước phát huy tính chủ động, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phát biểu thảo luận tại hội trường sáng 13/5 về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, đại biểu (ĐB) Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) tán thành Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật này của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (QH).
Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp được chỉnh lý theo hướng cắt giảm 7/24 (khoảng 30%) thủ tục hành chính; giảm 50% số thủ tục trình lên Thủ tướng.
'Cần cân nhắc kỹ việc cho phép doanh nghiệp nhà nước đầu tư vào bất động sản hoặc chứng khoán, đặc biệt với các tập đoàn lớn như Điện lực, Dầu khí, bởi một số doanh nghiệp đã đầu tư ngoài ngành, gây rủi ro'…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 12/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới 98% tổng số doanh nghiệp trên cả nước, đóng góp khoảng 40% GDP, 30% thu ngân sách và sử dụng hơn 50% lao động. Việc ban hành chính sách thuế hợp lý sẽ tạo động lực quan trọng để loại hình doanh nghiệp này phát triển bền vững.
Dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đã chỉnh lý theo hướng áp dụng thống nhất mức thuế suất ưu đãi 10% đối với tất cả các loại hình báo chí, tương tự như chính sách ưu đãi đang áp dụng cho báo in.
Ba bị can là lãnh đạo Công ty CP Quản lý công trình đô thị Bắc Giang đã chỉ đạo lập khống các chứng từ chi tiền mặt với số tiền lớn, gây thiệt hại cho Nhà nước nhiều tỉ đồng.
Từ năm 2023 đến đầu năm 2025, 3 lãnh đạo chủ chốt của Công ty Cổ phần Quản lý công trình đô thị Bắc Giang đã chỉ đạo lập khống các chứng từ chi tiền mặt với số tiền rất lớn, gây thiệt hại nhiều tỷ đồng.
Ngô Duy Lượng, Chủ tịch HĐQT; Đỗ Văn Hoài, Giám đốc và Nguyễn Thị Hương, Phó giám đốc Công ty cổ phần Quản lý công trình đô thị Bắc Giang vừa bị khởi tố, bắt giam trước cáo buộc lập khống hồ sơ, chi khống nhiều tỷ đồng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Bắc Giang vừa khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với 3 bị can là lãnh đạo Công ty Cổ phần Quản lý công trình đô thị Bắc Giang về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, gây thiệt hại cho Nhà nước nhiều tỷ đồng.
Ngày 8/5, Công an tỉnh Bắc Giang cho biết đã khởi tố, bắt giam 3 lãnh đạo Công ty Cổ phần Quản lý công trình đô thị Bắc Giang về hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, gây thiệt hại cho Nhà nước nhiều tỷ đồng.
Lập khống các chứng từ gây thiệt hại nhiều tỉ đồng, Ngô Duy Lượng Chủ tịch Công ty Quản lý công trình đô thị Bắc Giang cùng các thuộc cấp bị bắt.
Từ năm 2023 đến đầu năm 2025, các bị can là lãnh đạo Công ty cổ phần Quản lý công trình đô thị Bắc Giang đã chỉ đạo lập khống các chứng từ, gây thiệt hại cho quyền lợi của các cổ đông, người lao động trong công ty.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bắc Giang vừa khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với 3 bị can là lãnh đạo Công ty Cổ phần Quản lý công trình đô thị Bắc Giang về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, gây thiệt hại cho nhà nước nhiều tỷ đồng'.
Từ năm 2023 đến đầu 2025, lợi dụng chức vụ, 3 bị can đã chỉ đạo lập khống các chứng từ chi tiền mặt với số tiền rất lớn, gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước nhiều tỷ đồng.
Các bị can là lãnh đạo Công ty cổ phần Quản lý công trình đô thị Bắc Giang bị khởi tố về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, gây thiệt hại cho Nhà nước nhiều tỷ đồng.
Các bị can chỉ đạo lập khống các chứng từ chi tiền mặt như: Chi hỗ trợ cán bộ, nhân viên; khen thưởng, thuê xe ô tô... gây thiệt hại cho Nhà nước nhiều tỷ đồng.
Ba bị can là lãnh đạo Công ty CP Quản lý công trình đô thị Bắc Giang bị bắt về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, gây thiệt hại cho Nhà nước nhiều tỷ đồng'.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Giang vừa khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với 3 bị can là lãnh đạo Công ty cổ phần Quản lý công trình đô thị Bắc Giang về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ', gây thiệt hại cho Nhà nước nhiều tỷ đồng.
Ngày 8/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Giang vừa khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với 3 bị can là lãnh đạo Công ty Cổ phần Quản lý công trình đô thị Bắc Giang về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Bắc Giang cho biết đã khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với 3 lãnh đạo Công ty Cổ phần Quản lý công trình đô thị Bắc Giang để điều tra, làm rõ về hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, gây thiệt hại cho Nhà nước nhiều tỷ đồng. Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang đã phê duyệt các quyết định trên.
Ngô Duy Lượng là Chủ tịch Hội đồng quản trị, Nguyễn Thị Hương là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị và Đỗ Văn Hoài là thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty Cổ phần Quản lý công trình đô thị Bắc Giang, đã bị khởi tố, bắt tạm giam.