Ngày 2/7, đồng chí Lưu Minh Quân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy các cơ quan Đảng tỉnh đã đi kiểm tra tình hình vận hành chính quyền địa phương 2 cấp tại xã Mường Khiêng, xã Chiềng La.
Với vai trò 'cầu nối' đưa khoa học kỹ thuật đến với nhân dân, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Thuận Châu xây dựng, nhân rộng các mô hình khuyến nông, góp phần nâng cao trình độ sản xuất, khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật, giúp nông dân vươn lên xóa đói giảm nghèo bền vững.
Thời điểm này đang bước vào mùa mưa lũ, mực nước vùng lòng hồ sông Đà không ổn định, huyện Thuận Châu đã triển khai nhiều giải pháp, tích cực hướng dẫn, hỗ trợ người nuôi cá lồng trên lòng hồ, ao hồ nuôi cá thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ.
Hỗ trợ nông dân tiếp cận với mô hình kinh tế tập thể, hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, Hội Nông dân tỉnh chỉ đạo xây dựng mô hình chi hội, tổ hội nông dân nghề nghiệp, tăng thu nhập cho hội viên nông dân, góp phần xây dựng tổ chức hội ngày càng vững mạnh.
Ngày 14/5, đồng chí Nguyễn Đình Việt, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, cùng đoàn công tác đã kiểm tra việc thực hiện Đề án ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội vùng tái định cư thủy điện Sơn La giai đoạn 2026-2030 (Đề án 666) và nắm tình hình phát triển kinh tế - xã hội, công tác xóa nhà tạm, nhà dột nát tại huyện Thuận Châu. Tham gia đoàn công tác có đồng chí Lê Hồng Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.
Năm 2024, huyện Thuận Châu có 46.630 ha/67.690 ha rừng, thuộc 3.172 chủ rừng được chi trả trên 16,7 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng. Ngay sau khi hoàn thành giải ngân, Chi nhánh Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Thuận Châu - Quỳnh Nhai phối hợp với Hạt Kiểm lâm tham mưu cho huyện rà soát, xác định diện tích rừng đủ điều kiện chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2025.
Những năm qua, huyện Thuận Châu (Sơn La) đã hỗ trợ, hướng dẫn người dân phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, góp phần tốt vào công tác giảm nghèo.
Thuận Châu là một huyện miền núi nghèo của tỉnh Sơn La, trình độ phát triển kinh tế không đồng đều, phương thức sản xuất có nơi còn lạc hậu, nguồn thu chủ yếu từ nông nghiệp.
Về các xã trên địa bàn tỉnh, dễ dàng nhận thấy diện mạo nông thôn ngày càng đổi thay với những tuyến đường hoa, tuyến đường tự quản, mô hình 'Nhà sạch – vườn đẹp', 'Thu gom rác thải tái chế' hay những ngôi nhà 'Mái ấm tình thương'… Những mô hình đó là minh chứng sinh động cho vai trò, trách nhiệm của các cấp Hội Liên hiệp phụ nữ trong việc hưởng ứng và thực hiện phong trào xây dựng nông thôn mới ở các địa phương.
Để nâng cao mức sống cho người dân, huyện Thuận Châu (Sơn La) đã tập trung phát triển kinh tế, tiêu thụ sản phẩm và tạo việc làm cho người lao động.
Ngày 31/3, đồng chí Nguyễn Đình Việt, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, đã chủ trì họp tháo gỡ khó khăn vướng mắc các dự án bố trí dân cư và các dự án sử dụng nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2024.
Ngày 29/3, Hiệp hội G500 – Hợp tác ME, thành phố Hà Nội phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Thuận Châu tổ chức các hoạt động thiện nguyện tại các xã: Tông Cọ, Thôm Mòn và Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu.
Giông lốc kèm theo mưa đá xảy ra ngày 25/3, tại một số xã trên địa bàn huyện Thuận Châu làm 1 người bị thương và thiệt hại nhiều tài sản, hoa màu của người dân trên địa bàn. Huyện Thuận Châu đã tập trung chỉ đạo khắc phục thiệt hại do mưa đá gây ra.
Mưa đá liên tiếp xuất hiện ở Sơn La và Điện Biên vào chiều tối và đêm qua. Các hạt đá to bằng đầu ngón tay, trút xuống dày đặc khoảng 30 phút làm một số nhà dân bị thủng mái.
Chiều tối 25/3, dông lốc kèm mưa đá kèm dày đặc trút xuống một số khu vực thuộc tỉnh Điện Biên và Sơn La, tạo thành lớp trắng xóa trên mặt đất.
Vừa qua, VKSND huyện Cẩm Giàng và TAND cùng cấp phối hợp với Trại tạm giam Công an tỉnh Hải Dương tổ chức 3 phiên tòa xét xử hình sự trực tuyến.
Từ xã Mường Khiêng theo con đường vành đai lòng hồ thủy điện Sơn La, chúng tôi về xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu. Vùng đất từng gắn liền với công cuộc di dân tái định cư thủy điện Sơn La. Hạ tầng được đầu tư hoàn thiện, nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, đời sống của đồng bào Thái và La Ha bên dòng sông Đà đang từng ngày đổi thay.
Những năm qua, huyện Quỳnh Nhai đã tập trung củng cố và nâng cao chất lượng mạng lưới y tế cơ sở, từng bước đồng bộ về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế và nguồn nhân lực, thực hiện tốt phòng chống dịch bệnh, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Ngày 10/3, UBND huyện Thuận Châu đã tổ chức khai mạc Trại sáng tác văn học - nghệ thuật 'Thuận Châu một chặng đường phát triển'.
Góp công, góp của, xây dựng những 'mái ấm tình thương' là hoạt động mang tính nhân văn các cấp Hội LHPN huyện Thuận Châu triển khai nhiều năm nay, giúp đỡ hội viên phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, tiếp thêm động lực để chị em vươn lên trong cuộc sống.
Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thời gian qua, huyện Thuận Châu hỗ trợ nông dân liên kết thành lập các HTX; hướng dẫn các HTX sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ, gắn với tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao giá trị nông sản, tạo nhiều việc làm cho lao động địa phương.
Ngày 23/1, Công an tỉnh Hà Nam cho biết, Công an thị xã Duy Tiên đã ra 'Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp' và 'Quyết định tạm giữ' đối với nhóm thanh thiếu niên về hành vi cướp tài sản.
Năm 2024, mặc dù thời tiết khắc nhiệt ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, nhưng huyện Thuận Châu đã chỉ đạo kịp thời các đơn vị, phòng ban chuyên môn bám sát cơ sở hỗ trợ nông dân, đồng thời đẩy triển khai hiệu quả các dự án, chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn, góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững.
Ngày 29/12, Hội Nông dân tỉnh tổ chức Lễ ra mắt Chi hội Nông dân nghề nghiệp '5 tự' và '5 cùng' bản Tát Ướt, xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu.
Ngày 9/12, Hội LHPN huyện Thuận Châu đã tổ chức lớp tập huấn hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện.
Trong 2 ngày (9 và 10/12), UBND huyện Thuận Châu tổ chức hội nghị tập huấn kiến thức sản xuất cho 355 hộ đồng bào dân tộc La Ha tại 6 xã Chiềng La, Liệp Tè, Mường Khiêng, Chiềng Ngàm, Chiềng Pha, Nong Lay. Đây là các hộ được hỗ trợ giống vật nuôi, vật tư phê duyệt tại Quyết định số 4059/QĐ-UBND ngày 16/9/2024 của UBND huyện.
Trong 2 ngày (5 và 6/12), UBND huyện Thuận Châu đã tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho 130 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tại 9 xã trên địa bàn huyện, gồm: Liệp Tè, Pá Lông, Co Mạ, Mường Bám, Co Tòng, Long Hẹ, É Tòng, Mường Khiêng và Bản Lầm.
Huyện Thuận Châu đã chỉ đạo triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển chăn nuôi gia súc gắn với thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới, giúp bà con nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Huyện Thuận Châu đã thực hiện lồng ghép nhiều chính sách thu hút lao động tham gia các lớp đào tạo nghề, kết hợp tìm kiếm việc làm cho lao động tại các đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân trong huyện.
Thấm nhuần lời Bác Hồ dạy 'Lương y phải như từ mẫu', những năm qua, Chi bộ Trung tâm Y tế huyện Thuận Châu đã không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng chuyên môn, làm tốt công tác y tế dự phòng, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng và các dịch vụ y tế.
Bằng nhiều hoạt động thiết thực, những năm qua, các cấp hội chữ thập đỏ trên địa bàn huyện Thuận Châu đã phát huy vai trò nòng cốt, là 'cầu nối' trong các hoạt động cứu trợ nhân đạo, khơi dậy lòng nhân ái trong cộng đồng, góp phần thực hiện tốt công tác an sinh xã hội tại địa phương.
Ngày 23/10, Ban Kinh tế - Ngân sách của HĐND tỉnh đã tổ chức Hội nghị thẩm tra các nội dung trình kỳ họp chuyên đề lần thứ 24, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026. Dự hội nghị thẩm tra có đồng chí Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, các ban HĐND tỉnh và một số các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố.
Hiện nay, nông dân huyện Thuận Châu đang canh tác 4.600 ha sắn, 5.000 ha ngô; chăm sóc hơn 1.300 ha chè và 6.480 ha cà phê... Đảm bảo cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, huyện đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các xã tăng cường điều tra, dự báo tình hình sâu bệnh, tuyên truyền, hướng dẫn nông dân các biện pháp phòng trừ, hạn chế thấp nhất thiệt hại do sâu bệnh gây ra.
Tiếp tục thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công an về xây dựng thành phố Hải Phòng trở thành thành phố không ma túy, vừa qua, Công an các quận, huyện đã phá 1 chuyên án, bắt giữ 13 đối tượng liên quan tội phạm về ma túy.
Nhờ sử dụng hiệu quả nguồn vốn từ Chương trình 1719, đời sống của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu có nhiều đổi thay.
Ngày 27/9, tại thị trấn Thuận Châu, huyện Thuận Châu, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh đã tổ chức Hội nghị bồi dưỡng nâng cao năng lực, kiến thức trợ giúp pháp lý cho 238 lãnh đạo các xã, công chức tư pháp - hộ tịch, công an xã, trưởng bản, đoàn thanh niên, hội nông dân và người có uy tín trong cộng đồng thuộc 14 xã: Chiềng Bôm, Bản Lầm, Bon Phặng, Muổi Nọi, Chiềng Ngàm, Nậm Lầu, Bó Mười, Púng Tra, Mường É, Phổng Lập, Phổng Lăng, Chiềng Pấc, Mường Khiêng, Liệp Tè.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, huyện Thuận Châu đã triển khai nhiều giải pháp, tạo động lực cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sơn La đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để từng bước cải thiện và nâng cao đời sống người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Ngày 8/9, cán bộ, chiến sĩ công an và nhân dân phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La, đã hỗ trợ chị Lường Thị Khuyên, sinh năm 2003, trú tại xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu, bị lạc gia đình, trở về nhà an toàn.
Chị Lường Thị Khuyên (SN 2003, trú tại xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu, Sơn La) bỏ nhà đi từ ngày 5/9, đến đêm ngày 8/9 sau khi được sự giúp đỡ của CBCS Công an và người dân phường Chiềng Lề, TP Sơn La đã trở về nhà an toàn.
Sau khi ăn rau xào với bọ xít, bé trai 9 tuổi rơi vào tình trạng nguy kịch được người nhà đưa đi cấp cứu tại bệnh viện.
Sau mấy ngày mưa lũ diễn ra liên tiếp, tỉnh Sơn La đã có 9 người bị chết và mất tích cùng gần 800 ngôi nhà dân bị ảnh hưởng.
Năm 2016, trong quá trình kiểm tra, rà soát các hồ sơ bồi thường giải phóng mặt bằng cho điểm tái định cư Huổi Tát, xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu, các cơ quan chức năng của tỉnh đã phát hiện nhiều trường hợp chi sai, không đúng đối tượng hoặc không đúng quy định. Thực hiện chỉ đạo của tỉnh, huyện Thuận Châu đang tập trung thu hồi số tiền chi sai để nộp lại ngân sách Nhà nước.
Do ảnh hưởng của bão số 2, Sơn La có mưa lớn, lở đất nhiều ngày qua đã khiến 6 người tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La bị chết và mất tích.
Mưa to diện rộng tại Sơn La gây thiệt hại nặng về người, tài sản, nhà cửa, hoa màu của người dân. Tại xã Chiềng Nơi, huyện Mai Sơn, mưa lũ đã cuốn trôi, làm 6 người mất tích.
Từ đêm 23 đến sáng 24/7, ở Sơn La có mưa to diện rộng, gây thiệt hại nặng về người, tài sản, nhà cửa, hoa màu của người dân. Tại thành phố Sơn La, nhiều tuyến đường, nhà cửa của các hộ dân và cơ quan bị ngập trong nước lũ.
Theo con đường vành đai lòng hồ thủy điện Sơn La, chúng tôi di chuyển từ xã Mường Khiêng sang xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu. Đứng từ trên cao nhìn xuống mặt hồ thủy điện trong xanh, bật lên là những lồng cá được bố trí như những ô bàn cờ; xa xa là những chiếc thuyền của bà con tham gia chở khách, đánh bắt thủy sản; những quả đồi trọc nay đã được phủ xanh bằng cây ăn quả. Bản mường đổi thay sau nhiều năm nỗ lực vượt qua khó khăn để xây dựng cuộc sống mới.
Những năm qua, huyện Thuận Châu luôn quan tâm thực hiện các chính sách hỗ trợ bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách, các tổ tiết kiệm và vay vốn của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thuận Châu kiện toàn và duy trì hiệu quả hoạt động của các tổ tiết kiệm và vay vốn, giúp đối tượng chính sách tiếp cận, sử dụng vốn đạt kết quả cao.
Ngày 7/6, Phòng Dân tộc huyện Thuận Châu phối hợp với Công ty cổ phần thương mại Duy Khánh, thành phố Sơn La, bàn giao 74 con bê giống cho 74 hộ gia đình người dân tộc La Ha của bản Kia, bản Bắc, xã Liệp Tè.
Ngày 21/5, Phòng Dân tộc huyện Thuận Châu đã trao 68 con bê giống cho 68 hộ gia đình người dân tộc La Ha của bản Tát Ướt, xã Liệp Tè.