Thông qua hệ thống giáo lý nhân văn, các hoạt động giảng pháp, khóa tu, từ thiện và bảo vệ môi trường, Phật giáo đã góp phần hình thành nhân cách, nâng cao ý thức cộng đồng và thúc đẩy hành vi sinh thái tích cực.
HNN - Truyền thống ăn chay của người Huế gắn liền với lịch sử du nhập Phật giáo thời chúa Nguyễn.
Kim Long được mệnh danh là 'miền phủ đệ' của xứ Huế, từng được chọn làm thủ phủ của chúa Nguyễn tại Đàng Trong. Tại đây hiện còn nhiều ngôi cổ tự với các nguồn sử liệu Phật giáo hết sức giá trị, được lưu giữ qua hàng trăm năm.
Ngày 8/5, Chi cục Kiểm lâm TP. Huế cho biết, đơn vị vừa chỉ đạo Hạt Kiểm lâm liên quận Thuận Hóa - Phú Xuân phối hợp với chính quyền, Công an các phường Phước Vĩnh, Trường An tổ chức đợt ra quân kiểm tra, xử lý các địa điểm cà phê chim cảnh và cơ sở mua bán chim cảnh trái phép trên địa bàn.
Hạt kiểm lâm liên quận Thuận Hóa-Phú Xuân, thành phố Huế hôm nay đã bất ngờ kiểm tra nhiều điểm cà phê và mua bán chim cảnh trên địa bàn. Đây là một trong những hoạt động khẳng định quyết tâm bảo vệ động vật hoang dã của lực lượng kiểm lâm thành phố Huế.
Nguồn tin của Báo Giác Ngộ cho hay Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Trí, Thành viên Hội đồng Chứng minh GHPGVN, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Định và huyện Phù Cát, viện chủ chùa Long Hòa vừa viên tịch.
Đã thành thông lệ, giai phẩm Liễu Quán số 34 phát hành vào những ngày cuối tháng Chạp xuân Ất Tỵ - 2025, như một món quà tinh thần đặc biệt được gởi đến độc giả trong khoảnh khắc giao mùa.
Nghĩa trang thái giám duy nhất ở Việt Nam nằm u tịch, lạnh lẽo giữa đồi thông bên trong chùa Từ Hiếu, cách trung tâm TP Huế chừng 5 km. Các dòng chữ được khắc ở các tấm bia của từng phần mộ thái giám - những người dành cả thanh xuân, gần trọn cuộc đời hầu hạ các bậc đế vương, hoàng hậu, cung tần, công chúa... trong Hoàng cung đã nói lên phần nào số phận hẩm hiu của họ.
Hiện nay, chùa Báo Quốc còn lưu giữ nhiều di sản Phật giáo quý giá như Kinh sách Hán Nôm cổ, phản ánh lịch sử Phật giáo Việt Nam qua các thời kỳ. Đây là nguồn tư liệu quý báu, đóng góp cho việc nghiên cứu văn hóa và Phật giáo.
Sáng 19-11-Giáp Thìn (19-12-2024), tại khu vực bảo tháp Tổ sư Liễu Quán (P.An Tây,TP.Huế), Tăng Ni tỉnh Thừa Thiên Huế vân tập để tảo tháp và đảnh lễ tưởng niệm Tổ sư. Đây là một sinh hoạt truyền thống của Phật giáo cố đô.
Sáng nay, 15-12 (nhằm ngày 15-11-Giáp Thìn), chư Tăng đã trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm Tổ sư Minh Hoằng Tử Dung, khai sơn chùa Từ Đàm tại cố đô Huế.
Thuận Hóa - Phú Xuân là tên gọi hai quận của TP. Huế trực thuộc Trung ương. Lược sử hình thành, phát triển hai địa danh này để thấy một thời huy hoàng và những giá trị đó là cơ sở vững chắc để Huế vươn xa.
Nhà giáo, nhà nghiên cứu - Phật tử Phan Đăng, pháp danh Tâm Quyền, nguyên quán Quảng Trị, đã từ trần tại tư gia ở cố đô Huế, hưởng thọ 76 tuổi.
Sáng 27-8, tại chùa Phổ Đà (Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng), môn đồ pháp quyến trang nghiêm tổ chức tưởng niệm Đại tường Hòa thượng Thích Từ Tánh, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN TP.Đà Nẵng; nguyên Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.Đà Nẵng.
Như thường lệ, ấn phẩm Liễu Quán số 33, phát hành vào mùa Vu lan Phật lịch 2568, tiếp tục mang đến cho độc giả những bài viết và tư liệu giá trị xoay quanh chuyên đề: 'Các ngôi chùa cổ vùng Hóa Châu'
Không có nỗi buồn nào dai dẳng như nỗi buồn xa xứ. Nhưng email của người-hoài-hương-Cao-Huy-Thuần thường truyền cho tôi niềm vui, nỗi hy vọng, và đôi khi không tránh khỏi nhuốm màu ảo vọng. Điều hạnh phúc, là qua email của ông, tôi được kết nối về tinh thần với những người đồng cảm.
Sáng nay, 4-8, Ban Trị sự GHPGVN H.Triệu Phong trang nghiêm tổ chức Lễ công bố quyết định bổ nhiệm Đại đức Thích Quang Tuệ trụ trì chùa Ngô Xá Đông (thôn Ngô Xá Đông, xã Triệu Trung, H.Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị).
Mai Văn Hoan là vị chưởng thái giám có vài trò quan trọng thời chúa Nguyễn nhưng tiếc thay những thông tin về ông ngày nay không nhiều người biết tới.
Trưa nay, ngày 24-4-Giáp Thìn (31-5-2024), tại tổ đình Kim Tiên (P.Trường An, TP.Huế), chư tôn đức sơn môn tổ đình, Tăng Ni các tự viện đã trở về tham dự Lễ tưởng niệm 87 năm ngày Tổ sư Thanh Đức Tâm Khoan viên tịch.
Liễu Quán số 32 với những bài viết mang nội dung ngưỡng vọng mừng Khánh đản Đức Thế Tôn cùng chuyên đề đặc biệt 'Tư liệu Phật giáo vùng Bắc và Trung Tây Nguyên' là món quà tinh thần ý nghĩa gửi đến độc giả nhân mùa Sen nở - Phật lịch 2568
Thiền tông Phật giáo Việt Nam, chúng ta không khó để nhận ra rằng: Hai cố kinh của nước Nam với Thăng Long có Thiền phái Trúc Lâm do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập vào thế kỷ XIII, Thuận Hóa có Thiền phái Liễu Quán do Tổ sư Liễu Quán sáng lập cuối thế kỷ XVII.
Vấn đề quản lý, giám sát… là việc của nhà nước, làm có tình có lý để thuận lòng đôi bên, không gây xáo trộn náo động thiền môn. Chả lẽ vì đồng tiền mà xáo trộn truyền thống của một tôn giáo từng là mạch sống của dân tộc
Chiều ngày 1-4, đoàn kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa do bà Nguyễn Ái Thanh, Phó Phòng Tài chính - Kế hoạch TP.Huế làm trưởng đoàn đã đến khu tháp Tổ sư Liễu Quán, chùa Viên Thông và Tra Am để làm việc.
Vừa qua, nhiều tự viện trên địa bàn TP.Huế, bao gồm 17 chùa và khu tháp Tổ sư Liễu Quán, nhận được các văn bản đề nghị báo cáo thu chi tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội năm 2023.
Hòa thượng Thích Giác Tánh thế danh là Võ Phi Long, pháp danh Nguyên Lưu, pháp tự Chí Ý, pháp hiệu Giác Tánh. Thuộc đời thứ 44 dòng thiền Lâm Tế, phái Liễu Quán.
Lập được nhiều công trạng trong khoảng thời gian phục vụ triều Nguyễn nhưng đến khi qua đời, vị hoạn quan nổi tiếng lại chọn cho mình một nơi an nghỉ giản đơn, nguyện tâm hướng về cõi Phật.
Chiều 21-3, tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế (1 Sư Liễu Quán, P.Trường An, TP.Huế), Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình đã chủ trì cuộc họp nhằm thảo luận các hoạt động Phật sự của Giáo hội cần sự phối hợp, hỗ trợ của lãnh đạo tỉnh và cơ quan hữu quan.
Hòa thượng Thích Viên Giác thế danh Trần Đại Quảng, pháp danh Tâm Trí, hiệu Chiếu Nhiên, pháp tự Viên Giác, thuộc đời thứ 43 dòng Lâm Tế, Liễu Quán.
Chưởng Thái giám Mai Văn Hoan là một vị hoạn quan, có vai trò rất quan trọng đối với chính quyền của chúa Nguyễn ở Đàng Trong, đặc biệt dưới thời Ninh vương Nguyễn Phúc Chú và Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.
Hòa thượng Thích Hải Ấn, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại Huế và Hòa thượng Thích Quang Nhuận, Thành viên Hội đồng Chứng minh, đại diện Ban Tổ chức Hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đến trình Đức Pháp chủ về những thành tựu chuỗi sự kiện văn hóa, tâm linh tại cố đô.
Những tư liệu, hiện vật liên quan đến Phật giáo Thuận Hóa nói chung và Thiền phái Liễu Quán cũng như bút tích của Quốc chúa lần đầu tiên được công bố khiến người xem choáng ngợp. Trải qua hơn 300 năm, những tư liệu, hiện vật ấy như đưa người xem được chậm lại theo từng thước phim với những thăng trầm lịch sử từ giai đoạn hình thành, phát triển đến ngày hôm nay của vị tổ sư sáng lập ra thiền phái.
Đường Sư Liễu Quán hiện tại là con đường ngang qua trước mặt chùa Từ Đàm, giới hạn bởi 2 tuyến Phan Bội Châu ở phía đông và Điện Biên Phủ ở phía tây nên rất ngắn, cảm giác chưa tương xứng lắm với công đức, hành trạng của người mà đường mang tên.
Hòa thượng Hương Tích - Thích Vạn Ân thuộc dòng Lâm Tế, tông Liễu Quán, đời thứ 42, húy Trừng Thành, sinh năm 1886 tại thôn Vạn Lộc, xã Hòa Mỹ, huyện Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Xuất thân trong một gia đình Nho phong danh tiếng ở địa phương. Thân phụ là cụ Nguyễn Chơn Tịnh, thân mẫu là cụ bà Trần Thị Như Liên. Cả gia đình đều thâm tín Tam Bảo, có nhiều vị xuất gia danh tiếng. Chính song thân Ngài đã phát tâm kiến tạo Tổ đình Khánh Long danh tiếng một thời.
Sáng ngày 19-1, giảng viên, sinh viên khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế và sinh viên khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội đã có buổi tham quan tìm hiểu về tư liệu lịch sử Phật giáo tại không gian triển lãm 'Bảo đạc trường minh' - cở sở I Học viện Phật giáo VN tại Huế.
Núi Bà Đen tên gốc là núi Bà Dinh (tên gọi khác là núi Một), cao 986m so với mực nước biển, được xem là 'mái nhàĐông Nam bộ'.Quần thể di tích lịch sử Núi Bà Đen tại xã Thạnh Tân, thành phố Tây Ninh (tỉnh Tây Ninh) có phong cảnh hữu tình cùng huyền thoại được lưu truyền, kể từ khi có cáp treo đến 31/12/2023 đã thu hút 5 triệu du khách đến với địa danh tâm linh này.
Hòa thượng Thích Phước Nhàn, thế danh Trương Văn Ninh, sinh năm Bính Tuất (1886) tại làng Phú Bình, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận.
Sáng 21-11-Quý Mão (2-1-2024), lễ húy nhật lần thứ 281 Đức Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán đã được trang nghiêm cử hành tại tổ đình Thiền Tôn (P.An Tây, TP.Huế).
Sau hai ngày diễn ra với nhiều phiên khác nhau, Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' diễn ra tại Cơ sở II Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (phường An Tây, TP. Huế) đã bế mạc ngày 1/1.
Sáng nay, 1-1-2024, tại Quốc tự Diệu Đế (TP.Huế) đã diễn ra lễ tưởng niệm 21 năm ngày viên tịch của Hòa thượng Thích Giới Hương - Chứng minh Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế, nguyên trụ trì Quốc tự Diệu Đế, giáo thọ sư của nhiều thế hệ Tăng Ni tại cố đô sau ngày thống nhất đất nước.
Sáng nay, 1-1-2024, lễ bế mạc Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đã diễn ra tại Hội trường Hoa Sen thuộc Cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế).
Vào mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2564 (tháng 5 năm Canh Tý - 2020), Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng lúc bấy giờ đảm nhiệm Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã về cố đô thăm Phật giáo Thừa Thiên Huế.
Chiều nay, 31-12-2023, các đại biểu tham dự Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đã bước vào các phiên chuyên đề của tại cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế)
Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử nhằm đánh giá vị thế cũng như nội hàm giá trị đóng góp to lớn của Thiền phái Liễu Quán trong dòng văn hóa dân tộc Việt Nam.
Là dòng thiền thứ hai của dân tộc Việt, được liên tục tiếp nối và phát triển theo bước chân Nam tiến, mở mang bờ cõi đất nước, sau gần 3 thế kỷ mới có hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử về thiền phái Liễu Quán.
Thiền phái Liễu Quán do Tổ sư Thiệt Diệt Liễu Quán, một vị cao tăng người Việt khai sáng đầu thế kỷ 18 tại đàng trong. Hơn 300 năm qua, thiền phái Liễu Quán tiếp tục phát triển và lan tỏa khắp các tỉnh, thành phố trong nước cũng như hải ngoại, cùng với các thiền phái khác góp phần quan trọng trong định hình hướng đi của Phật giáo Việt Nam.
Đó là nhận định được Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đưa ra trong bức thư gửi đến hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' diễn ra ngày 31/12 tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (phường An Tây, TP. Huế).
Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử về Thiền phái Liễu Quán, thu hút hơn 500 đại biểu, học giả, nhân sĩ trí thức về dự và góp bài tham luận.