Phóng viên TTXVN dẫn số liệu của Cơ quan Giảm nhẹ thiên tai Quốc gia Indonesia (BNPB) cho biết trong năm 2024, Chính phủ nước này đã xây dựng hàng nghìn ngôi nhà cho các nạn nhân thiên tai ở một số khu vực bị ảnh hưởng.
Ngày 14/11, một số hãng hàng không đã nối lại các chuyến bay sau khi hủy nhiều chuyến đến và đi từ đảo nghỉ dưỡng Bali của Indonesia do một núi lửa gần đó gây ra các vụ phun trào mạnh.
Quan chức Nga cảnh báo hậu quả thảm khốc nếu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) mở đường cho Ukraine tiến hành các cuộc tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 13/11, nhiều hãng hàng không quốc tế đã thông báo hủy các chuyến bay đến và đi từ Bali sau khi núi lửa Lewotobi Laki-Laki phun trào, tạo ra cột tro bụi cao tới 10km và buộc hàng nghìn người phải sơ tán.
Nhiều hãng hàng không quốc tế đã thông báo hủy các chuyến bay đến và đi từ Bali sau khi núi lửa Lewotobi Laki-Laki phun trào.
Các chuyến bay của Jetstar, Qantas và Virgin đến và đi từ Bali, Indonesia đã bị hủy sau khi núi Lewotobi Laki-laki phun trào.
Theo Reuters, ngày 13-11, một số hãng hàng không quốc tế đã hủy các chuyến bay đến và đi từ đảo nghỉ dưỡng Bali của Indonesia, sau khi một ngọn núi lửa tiếp tục phun trào, tạo ra những đám mây tro bụi cao tới 10km và buộc hàng nghìn người phải sơ tán.
Theo Reuters, ngày 13-11, một số hãng hàng không quốc tế đã hủy các chuyến bay đến và đi từ đảo nghỉ dưỡng Bali của Indonesia, sau khi một ngọn núi lửa tiếp tục phun trào, tạo ra những đám mây tro bụi cao tới 10km và buộc hàng nghìn người phải sơ tán.
Tính đến ngày 11/11, ngoài núi lửa Lewotobi Laki-Laki ở miền Đông đang phun trào mạnh gây thiệt hại cho khu vực này, có 5 ngọn núi lửa khác ở Indonesia đang ở trạng thái cần theo dõi chặt chẽ vì có nguy cơ cao hoạt động trở lại. Quân đội Indonesia đã chuẩn bị lực lượng ứng phó nhanh với thảm họa để sẵn sàng kịp thời ứng phó.
Núi lửa Lewotobi Laki-laki ở Đông Indonesia phun trào nhiều lần trong những ngày này, gây thiệt hại về người và của và khiến nhiều người phải dời bỏ nhà cửa.
Núi lửa phun trào liên tục khiến 9 người dân nơi đây thiệt mạng.
Chỉ trong ngày thứ Bảy, núi lửa Lewotobi Laki-laki tại Indonesia đã phun trào ít nhất 3 lần, tạo ra các cột tro bụi cao tới 9km. Điều này buộc chính quyền sở tại phải lên kế hoạch mở rộng khu vực hạn chế nhằm bảo đảm an toàn.
Sáng 9/11, núi lửa Lewotobi Laki-Laki ở miền Đông Indonesia một lần nữa phun trào, tạo ra một cột tro bụi khổng lồ vươn cao đến 9 km, đe dọa cuộc sống của hàng nghìn người dân trong khu vực.
Ngày 8/11, núi lửa Lewotobi Laki-Laki ở miền Đông Indonesia tiếp tục phun trào cột tro bụi khổng lồ cao hơn 8.000 mét, trong đợt phun trào kéo dài gần 1 tuần qua.
Giới chức Indonesia cho biết đã ghi nhận hai vụ phun trào tại núi lửa Lewotobi Laki-Laki, với độ cao cột tro bụi lần lượt là 4.000m và hơn 8.000m, vào khoảng gần 14h (theo giờ địa phương).
Ngày 6/11, chính phủ Indonesia công bố kế hoạch di dời vĩnh viễn hàng nghìn cư dân sau khi hàng loạt vụ phun trào xảy ra tại núi lửa Lewotobi Laki-laki trên đảo Flores, khiến nhiều người thiệt mạng và làm hư hại hàng nghìn ngôi nhà.
Người đứng đầu BNPB, ông Suharyanto nhấn mạnh: 'Không thể di chuyển ngọn núi. Chúng ta phải di chuyển. Chúng ta phải dọn sạch bán kính 7 km'.
Dung nham và tro bụi đã tràn xuống các làng mạc xung quanh núi lửa Lewotobi Laki-laki trên đảo Flores, sau khi phun trào vào khuya ngày 3, rạng sáng 4/11.
Núi lửa phun trào ở đảo Flores (Indonesia) khiến ít nhất 10 người chết, 63 người bị thương và thiệt hại nặng nề về nhà cửa.
Chính phủ Indonesia đặt mục tiêu sơ tán ít nhất 16.000 cư dân khỏi các ngôi làng xung quanh núi lửa Lewotobi Laki-laki đang hoạt động, nơi đã phun trào khiến 9 người thiệt mạng và làm hư hại hàng nghìn ngôi nhà.
Chính quyền tỉnh Đông Nusa Tenggara đã ban bố tình trạng khẩn cấp trong 58 ngày để ứng phó với núi lửa Lewotobi Laki-laki phun trào từ ngày 3/11 gây nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Một quan chức Indonesia hôm nay cho biết, chính phủ Indonesia đặt mục tiêu sơ tán ít nhất 16.000 người dân khỏi các ngôi làng xung quanh núi lửa Lewotobi Laki-laki đang hoạt động làm ít nhất chín người thiệt mạng và phá hủy hàng nghìn ngôi nhà,
Cơ quan quản lý thảm họa quốc gia Indonesia cho biết, ít nhất 10 người đã thiệt mạng trong một loạt các vụ phun trào núi lửa trên đảo Flores của nước này.
Theo Reuters ngày 4-11, ít nhất 9 người đã thiệt mạng sau khi núi Lewotobi Laki-laki ở miền Đông Indonesia phun trào trước đó một ngày, buộc chính quyền phải sơ tán một số ngôi làng gần đó.
Tính đến sáng 4-11, ít nhất 9 người thiệt mạng và 7 ngôi làng bị ảnh hưởng bởi núi lửa phun trào ở đảo Flores (Indonesia). Các ngôi làng gần nhất bị bao phủ bởi lớp tro núi lửa dày khiến người dân phải sơ tán.
Ít nhất 10 người đã thiệt mạng sau khi núi lửa Lewotobi Laki-laki ở miền Đông Indonesia phun trào vào gần nửa đêm hôm 3/11, tạo ra những luồng dung nham dữ dội và buộc chính quyền phải sơ tán một số ngôi làng gần đó, các quan chức nước này cho biết.
Ít nhất 10 người đã thiệt mạng khi núi lửa Lewotobi Laki-laki nằm trên đảo Flores ở miền Đông Indonesia phun trào, nhiều ngôi làng trong khu vực đã phải sơ tán khẩn.
Thứ hai ngày 4/11, theo Cơ quan Quản lý thiên tai Quốc gia Indonesia, núi lửa phun trào trước đó vào nửa đêm khiến ít nhất 9 người thiệt mạng.
Quan chức Indonesia cho biết ít nhất 10 người đã thiệt mạng khi núi lửa Lewotobi Laki-laki phun trào, nhiều ngôi làng trong khu vực đã phải sơ tán khẩn.
Ít nhất 10 người đã thiệt mạng sau khi núi lửa Lewotobi Laki-laki ở miền Đông Indonesia phun trào trong đêm 3/11 (giờ địa phương), tạo ra những dòng dung nham đỏ rực tràn xuống các khu dân cư xung quanh.
Ngày 4/11, theo giờ địa phương, Benediktus Herin, người đứng đầu văn phòng dịch vụ xã hội khu vực tỉnh Đông Nusa Tenggara (Indonesia) cho biết, vụ núi lửa Lewotobi Laki-laki phun trào trên địa bàn tỉnh vào sáng sớm hôm nay đã khiến ít nhất 10 người thiệt mạng và hàng chục nghìn người bị ảnh hưởng.
Núi lửa Lewotobi Laki-Laki trên đảo Flores ở tỉnh Đông Nusa Tenggara của Indonesia phun trào gây thương vong và khiến nhiều người dân phải đi sơ tán.
Ít nhất 9 người đã thiệt mạng sau khi núi lửa Lewotobi Laki-laki ở miền Đông Indonesia phun trào ngày 3/11.
Nhà chức trách Indonesia ngày 15/1 cho biết, đã sơ tán khoảng 6.500 người trên đảo Flores sau khi núi lửa Lewotobi Laki-laki phun những đám mây tro nâu dày đặc trong mấy ngày qua.
Một sân bay ở tỉnh Đông Nusa Tenggara của Indonesia tiếp tục bị đóng cửa, trong khi nhiều người dân phải sơ tán sau khi ngọn núi lửa Lewotobi Laki-laki ở tỉnh này bất ngờ phun trào trong ngày đầu tiên của năm mới 2024.